Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic.
B. Nước cất.
C. Dầu hoả.
D. Axit clohidric.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- VD chứng minh: Dao sắt bị gỉ, vỏ tàu thủy bị gỉ,....
2. - ......thường được bôi dầu mỡ vì để chống gỉ, ngăn không cho KL tác dụng vs môi trường
- Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ vì để xi măng bám dính
3. - ytố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là:
+ Ảnh hưởng of các chất trong mtrg
+ Ảnh hưởng of nhiệt độ
- Biện pháp:
+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên trên bề mặt KL
+ Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
4. D. HCl (axit clohidric)
Vì HCl có tính ăn mòn mạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
Đáp án B
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Đáp án B
1.Trong các hóa chất trên, duy chỉ có HCl có tính ăn mòn mạnh. Có thể lọ đựng HCl không đậy nắp chặt nên HCl thoát ra dưới dạng hơi và ăn mòn khung kim loại.
=> Chọn D
2. PTHH: 2NaCl + 2H2O----điện phân có màng ngăn----> 2NaOH+ H2 +Cl2
Khí H2 thoát ra ở cực dương (catot) và clo thoát ra ở cực âm (anot).
=>Chọn B
3.Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (nguyên tử kim loại dễ bị oxi hóa thành ion dương):
M → Mn+ + ne
Kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ ( năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản) nên dễ bứt electron ra khỏi nguyên tử để tạo ion dương.
=> Chọn B.
4. Theo dãy hoạt động hóa học cua kim loại, kim loại Niken chỉ tác dụng được với muối của những kim loại đứng sau nó (Sn, Pb, Cu,Ag...)
=>Chọn D
5. Cacbon mono oxit chỉ khử được oxit những kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
=>Chọn D
6. Sơ đồ:
Catot(-) CuCl2 Anot(+)
Cu2+ +2e ---> Cu 2Cl- ---> Cl2 + 2e
=>Chọn B
7.Khi điều chế KL thì các ion kim loại đóng vai trò là chất bị khử :
Khử ion kim loại thành kim loại:
Mn+ + ne → M
=>Chọn B
Đáp án D
Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất có khả năng gây ra ăn mòn kim loại là axit HCl vì HCl có khả năng phản ứng với kim loại.