OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau, biết khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5cm:
A. 7,065 c m 2
B. 21,195 c m 2
C. 28,26 c m 2
D. 35,325 c m 2
Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5cm nên ta có AB = 1,5cm.
AB chính là bán kính của hình tròn tâm A, vậy hình tròn tâm A có bán kính là 1,5cm.
Hình tròn tâm B có bán kính chính là đường kính của hình tròn tâm A.
Vậy hình tròn tâm B có bán kính là:
1,5 × 2 = 3 (cm)
Diện tích của hình tròn tâm A là:
1,5 × 1,5 × 3,14= 7,065 ( )
Diện tích của hình tròn tâm B là:
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( )
Diện tích của phần được tô màu là:
28,26 − 7,065 = 21,19 (Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5cm nên ta có AB = 1,5cm.
1,5 × 1,5 × 3,14= 7,065 ( c m 2 )
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( c m 2 )
28,26 − 7,065 = 21,19 ( c m 2 )
Đáp số: 21,195( c m 2 )
Đáp số: 21,195 c m 2
Đáp án B
Tính diện tích phần được tô màu trong hình sau , biết khoảng cách thừ A đén tâm B là 1.5cm
Em ơi chưa có hình ảnh nà
em viết nhầm ko có hình đâu ạ
Một hình tròn tâm A và một hình tròn tâm B được vẽ như hình bên. Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5 cm. Tính diện tích phần tô đậm.
Một hình tròn tâm A và một hình tròn tâm B .Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5 cm. Tính diện tích phần tô đậm.
Trong mặt phẳng Oxy, (C) tâm I bán kính R = 2. Lấy M trên đường thẳng d: x+y=0. Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB đến (C) ( A, B là tiếp điểm). Biết phương trình đường thẳng AB: 3x+y-2=0 và khoảng cách từ tâm I đến d = 2 căn 2 . Viết ptrinh đường tròn (C)
Có 2 hình tròn tâm O với các đường kính 1,4 m và 2 m .
a ) tính diện tích phần tô màu .
b ) tìm tỉ số % diện tích của hình tròn bé và hình tròn lớn .
DT phần tô màu = 1.884
Tỉ số =70%
k nhé
làm hẳn bài ra nha
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A a ; 0 ; 0 , B 0 ; b ; 0 , C 0 ; 0 ; c với a,b,c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox,Oy,Oy sao cho a+b+c=2. Biết rằng khi a,b,c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M(2016;0;0) tới mặt phẳng (P).
A. 2017
B. 2014 3 .
C. 2016 3 .
D. 2015 3 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho a + b + c = 2. Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M(2016; 0; 0) tới mặt phẳng (P).
B. 2014 3
C. 2016 3
D. 2015 3
cho hình vuông abcd có cạnh là 10cm. tính diện tích hình “chiếc lá”(phần tô màu) có trong hình vuông. biết hình “chiếc lá” được tạo bởi một phần tư hình tròn tâm a, bán kính ab và một phần tư hình tròn tâm c, bán kính cb
1) Một vườn hoa gồm 2 hình tròn tâm A và tâm B tiếp xúc ngoài với nhau . Biết khoảng cách AB = 5m và diện tích của vườn hoa là 13.45(pi) m2 . Tính bán kính mỗi hình tròn .
2) Con lắc được cố định một đầu dây vào điểm D trên đà gỗ , con lắc chuyền động tùe vị trí a đến B và hình chiếu của B trên DA là M . Biết độ dài treo con lắc DA là 1m và AC = 10cm . Tính khoảng cách BC và độ lớn của góc ADB
Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5cm nên ta có AB = 1,5cm.
AB chính là bán kính của hình tròn tâm A, vậy hình tròn tâm A có bán kính là 1,5cm.
Hình tròn tâm B có bán kính chính là đường kính của hình tròn tâm A.
Vậy hình tròn tâm B có bán kính là:
1,5 × 2 = 3 (cm)
Diện tích của hình tròn tâm A là:
1,5 × 1,5 × 3,14= 7,065 ( )
Diện tích của hình tròn tâm B là:
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( )
Diện tích của phần được tô màu là:
28,26 − 7,065 = 21,19 (Khoảng cách từ tâm A đến tâm B là 1,5cm nên ta có AB = 1,5cm.
AB chính là bán kính của hình tròn tâm A, vậy hình tròn tâm A có bán kính là 1,5cm.
Hình tròn tâm B có bán kính chính là đường kính của hình tròn tâm A.
Vậy hình tròn tâm B có bán kính là:
1,5 × 2 = 3 (cm)
Diện tích của hình tròn tâm A là:
1,5 × 1,5 × 3,14= 7,065 ( c m 2 )
Diện tích của hình tròn tâm B là:
3 × 3 × 3,14 = 28,26 ( c m 2 )
Diện tích của phần được tô màu là:
28,26 − 7,065 = 21,19 ( c m 2 )
Đáp số: 21,195( c m 2 )
Đáp số: 21,195 c m 2
Đáp án B