Một quả bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân và nảy lên được 10 m. Độ biến thiên nội năng của quả bóng bằng (lấy g = 10 m/ s 2 )
A. 10 J
B. 20 J
C. 15 J.
D. 25 J
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường: W 1 = W 2
Chọn A.
Độ biến thiên động lượng của vật sau va chạm là:
∆ p ⇀ = m v 2 ⇀ - m v 1 ⇀
Do v 2 ⇀ ↑↓ v 1 ⇀ , chọn chiều dương là chiều của v 1 ⇀ .
=> ∆ p = m v 2 - - m v 1
= m( v 2 + v 1 ) = 2 kg.m/s.
Chọn A.
Tại VTCB lò xo dãn: ∆ℓ = mg/k = 10 cm.
Khi đó chiều dài lò xo: ℓ = l 0 + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 25 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
l ' = ℓ – ℓ’ = 5 cm.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí
Đáp án: D
Đáp án: D
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do quả bóng ma sát với mặt đất và không khí.
Chọn A.
Tại VTCB lò xo dãn: ∆ℓ = mg/k = 10 cm.
Khi đó chiều dài lò xo: ℓ = ℓ0 + ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 25 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
|∆ℓ’| = ℓ – ℓ’ = 5 cm.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Đáp án D.
Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc
→ ∆p = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.
Đáp án D.
Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc nên:
Δp = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.
Chọn A
∆ U = E 1 - E 2 = m g h 1 - h 2
= 0,2.10(15 – 10) = 101J.