K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

mới học lớp 6 thì sao làm đc toán lớp 7 

23 tháng 1 2019

a, bảng giá trị tương ứng của x và y

x             -2                 -1               0                   1                 2                 
y-4-10-1-4

-2 -4 2 -1 1 -1 P/S nhỏ:Ở đây mk ko vẽ parabol đc nên bạn nhớ vẽ bằng đường cong nhé! y x

b, Vì (d) có hệ số góc bằng 3 nên (d) có dạng y = 3x + b

Vì M(2;yM) thuộc (P) nên \(y_M=-2^2=-4\)

=> M(2 ; -4)

Vì M thuộc (d) nên

-4 = 3.2 + b

=> b = -10

=> (d) y = 3x - 10

21 tháng 4 2021

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

x2 + x - m + 2 = 0

Phương trình có nghiệm ⇔ △ ≥ 0 ⇔ 1-4(2-m) ≥ 0 ⇔ 4m-7 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1,75

Theo hệ thức Vi-ét có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1.x_2=2-m\end{matrix}\right.\)

=> x12.x22 - 4x- 4x2 = 4 ⇔ x12.x22 - 4(x+ x2) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 - 4.(-1) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 + 4 = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 = 0

                                         ⇔ 2 - m = 0 

                                         ⇔ m = 2 (t/m)

 

23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

10 tháng 5 2019

Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

9 tháng 5 2018

câu b, bn xét pt hoành độ giao điểm của d và P

sau đó dùng Vi-et

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=-x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)(1) 

a=1; b=1; c=-2

Vì a+b+c=0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\)

Thay x=1 vào (d), ta được:

y=-1+2=1

Thay x=-2 vào (d), ta được:

y=-(-2)+2=2+2=4

Vậy: (P) và (d) có hai tọa độ giao điểm là (1;1) và (-2;4)

4 tháng 11 2018

Chọn D

21 tháng 6 2017

Đáp án A