Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.
b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Đáp án C
* Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như Hình 29.4
Chọn B. ảnh đó là ảnh ảo ; thấu kính đó là thấu kính hội tụ
Vì nếu thấu kính là thấu kính phân kì thì chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật nhưng đề bài lại cho ảnh lớn hơn vật nên đáp án C, D sai. Nếu là thấu kính hội tụ khi ảnh là ảnh thật thì ảnh sẽ nhỏ hơn vật nên đáp án A sai, còn đáp án B đúng.
Chọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Kính lúp là thấu kính hội tụ nChọn C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Kính lúp là thấu kính hội tụ nên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.ên đáp án A, B sai và đặc điểm của thấu kính hội tụ này là có tiêu cự ngắn nên đáp án C là đáp án đúng.
Chọn C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm
Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ và tiêu cự của thấu kính có số bội giác 2,5x là:
f = 25/2,5 = 10 cm
Chọn A. Là thấu kính hội tụ và thường là bằng thủy tinh.
Vì vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và thường được làm bằng thủy tinh vì làm bằng nhựa sẽ không bền.
Chọn D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. vì kính cận là thấu kính phân kì, kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn là điểm nhìn rõ xa nhất của mắt khi không điều tiết nên đáp án D đúng.
Đáp án C
Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.