Hai điện tích q 1 = 8 . 10 - 9 C và điện tích q 2 = - 2 . 10 - 9 C đặt tại A, B cách nhau 9 cm trong chân không. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm C cách A đoạn bằng:
A. 9 cm
B. 18 cm
C. 4,5 cm
D. 3 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
Chọn B
+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.
+ Ta lại có: F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.
+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m
Đáp án B
Vì q 1 và q 2 đặt cố định nên muốn q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q 0 phải ở q 0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau: