Đại hội đại biểu nào của Đảng được coi là “Đại hội Kháng chiến thắng lợi”?
A. Đại hội đại biểu lần thứ I (1935)
B. Đại hội đại biểu lần thứ II (1951)
C. Đại hội đại biểu lần thứ III (1960)
D. Đại hội đại biểu lần thứ IV (1976)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Nếu như trong Đại hội đại biểu lần thứ nhất (3/1935) đã đánh một dấu mốc quan trọng: Đảng đã được khôi phục được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng. Đảng vẫn chưa thể ra hoạt động công khai.
- Đến Đại hội đại biểu lần thứ hai (2/1951) khi cuộc kháng chiến của ta có bước phát triển mới, ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ => Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.
Đáp án A
Tại Đại hội lần I (1935) ta vừa trải qua thời gian bị thực dân Pháp khủng bố, lực lượng tổn thất nặng nề, buộc đảng phải rút vào hoạt động bí mật. Đại hội lần II (1951) ta đã giành chính quyền, ngày càng vững mạnh và dần khẳng định vị trí trên trường quốc tế, thế chủ động trong cuộc chiến đã về tay ta nên việc đưa Đảng ra hoạt động công khai là hợp lý.
Đáp án D
Đại hội đại biểu lần thứ II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” vì đã đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
Đáp án B
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951) được đánh giá là Đại hội kháng chiến thắng lợi.
Đáp án C
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951): lúc này cả nước vẫn đang trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc => Chưa xuất hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): Lúc này miền Bắc đã được giải phóng (theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ – 1954) => Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc là đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng nhất là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951): lúc này cả nước vẫn đang trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc => Chưa xuất hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): Lúc này miền Bắc đã được giải phóng (theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ – 1954) => Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc là đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng nhất là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951): lúc này cả nước vẫn đang trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc => Chưa xuất hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): Lúc này miền Bắc đã được giải phóng (theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ – 1954) => Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc là đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng nhất là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951): lúc này cả nước vẫn đang trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc => Chưa xuất hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): Lúc này miền Bắc đã được giải phóng (theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ – 1954) => Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc là đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng nhất là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án B
Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, là “Đại hội Kháng chiến thắng lợi”