Cho phương trình bậc hai (ẩn ): x 2 - (m + 1)x + m – 2 = 0
b) Tìm m để biểu thức A = x 1 2 + x 2 2 - 6 x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Khi m=0 thì (1) sẽ là x2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
b: Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0
\(\Leftrightarrow\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+4=0\)
=>m-2=0
hay m=2
a) Để (m-4)x+2-m=0 là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-4\ne0\)
hay \(m\ne4\)
b) Để \(\left(m^2-4\right)x-m=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m^2-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)
hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)
c) Để \(\left(m-1\right)x^2-6x+8=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-1=0\)
hay m=1
d) Để \(\dfrac{m-2}{m-1}x+5=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(\dfrac{m-2}{m-1}\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a) Thay m=3 vào (1), ta được:
\(x^2-4x+3=0\)
a=1; b=-4; c=3
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Bài 2:
a) Thay m=0 vào (2), ta được:
\(x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
hay x=1
ĐKXĐ:\(x\ne\pm2;x\ne-3;x\ne0\)
\(P=1+\frac{x-3}{x^2+5x+6}\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left[\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right]\)
\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{x^2-4}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left[\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)
\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{2x+4-x-x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=1+\frac{8\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)
Đề sai à ??
b) Theo định lí Vi-et ta có:
x 1 + x 2 = m + 1 và x 1 . x 2 = m - 2
Do đó A = x 1 2 + x 2 2 - 6 x 1 x 2 = x 1 + x 2 2 - 8 x 1 x 2
= m + 1 2 - 8(m – 2) = m 2 + 2m + 1 – 8m + 16
= m 2 - 6m + 17 = m - 3 2 + 8 ≥ 8
Vậy giá trị nhỏ nhất của A bẳng 8 khi m – 3 = 0 hay m = 3.