Điểm mới của khoa cử thời vua Quang Trung là gì ?
A. Đưa các môn khoa học tự nhiên vào nội dung khoa cử.
B. Đưa chữ Quốc ngữ vào nội dung thi cử.
C. Đưa chữ Nôm vào nội dung thi cử.
D. Nội dung thi cử chủ yếu là kinh, sử.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vua Quang Trung lên ngôi đã lo chấn chỉnh lại giáo dục, cho dịch các sách kinh từ chữ Hán ra chữ Nôm để học sinh học, đưa văn thơ chữ Nôm vào nội dung thi cử. Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống.
Đáp án cần chọn là: D
Tham khảo:
Câu 9
Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm vì:
Chữ Nôm là chữ viết được nhân dân ta sáng tạo trên cơ sở tham khảo chữ Hán. Vì vậy mà chữ Nôm mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Khẳng định Việt Nam là một quốc gia có độc lập, lãnh thổ riêng, chữ viết, tiếng nói riêng.
Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chieu-lap-hoc-noi-len-hoai-bao-gi-cua-vua-quang-trung-c82a14046.html#ixzz7QLSFhOBm
Tham khảo
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
tham khảo
Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
Em có nhân xét gì về tình hình khoa cử,
giáo dục thời Lê Sơ?
- Nền giáo dục thịnh đạt, phát triển toàn diện:
+ Trường học được mở ở nhiều nơi (trung ương, địa phương).
+ Quan lại chủ yếu là người có học thức, đỗ đạt, được đào tạo bài bản.
- Nền giáo dục và khoa cử trọng Nho, Khổng giáo.
+ Nho học được độc tôn.
+ Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế.
- Khoa cử quy củ chặt chẽ:
+ Các kỳ thi có thời gian định kỳ đều đặn.
+ Quy chế thi chặt chẽ, ngày càng hoàn thiện.
Chúc bạn học tốt!
*Tình hình:
-Dưới thời của Lê Sơ nên giáo dục của Đại Việt rất phát triển .Trong vòng một thế kỉ ,nhà Lê Sơ đã tổ chức đc 26 khoa thi tiến sĩ ,lấy đỗ 989 tiến sĩ ,20 trạng nguyên ."Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông . Cánh lấy đỗ rộng rãi ,cách chọn người công bằng ,trong nưới không để sót nhân tài ,triều đình không dùng lầm người kém ."
-Nhà nưới sớm đã quan tâm đến giáo dục ,đào tạo nhân tài .Ngay sau khi lên ngôi , vua Lê Thái Tông đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long ,mở trường học ở các lộ .Ở các đạo ,phủ đều có trường công.
-Nội dungg thi cử là các sánh của đạo Nho
*Ý nghĩa:
-Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa lớn hơn :
+Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước
+Trình độ dân trí được nâng cao .Số trường học ngày càng tăng lên .Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm .
Chúc bn học tốt!
Đáp án C