Phần II: Tự luận
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
- Công dụng của dấu 2 chấm:
+ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
Ví dụ: “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.”
+ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).
Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất.
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
câu 2:
Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".
tác dụng của dấu ngoặc kép là:
-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.
-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.
VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "
Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.
Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!
Đáp án
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
+ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
+ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Dấu ngoặc kép trong phần 2 dùng để: Đánh dấu, trích dẫn câu nói trực tiếp của tác giả và câu trích dẫn lời nói trực tiếp của anh em.
- Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp
- Tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng.
- Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
VD: Để một hòn đá ra ngoài tủ lạnh, sau một thời gian thì hòn đá chảy ra thành nước.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
VD: Để cốc nước vào tủ lạnh, sau một thời gian thì nước trong cố đông thành đá
Chúc bạn học tốt!
Đáp án
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.