Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”
A. Cầu khiến
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
Cầu khiến : các ngươi thực sự không muốn ta chết sao ?
Đe dọa : ngươi có chắc rằng thế giới này sẽ không diệt vong vào ngày mai ?
Bộc lộ cảm xúc : có thế nào lại thế ?
Khẳng định : chứ sao ?
Phủ định : ( t ko biết câu hỏi nào mang tính chất phủ định cả . KK ngu quá T^T )
Bạn tham khảo :
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng không? (Câu nghi vấn). Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ không tốt của năm trước và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, không ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng không? (Câu nghi vấn). Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ không tốt của năm trước và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, không ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
- Dùng để biểu lộ cảm xúc (khen, chê,...): Sao mà học giỏi quá vậy?-
- Câu Nghi vấn dùng để phủ định, khẳng định,vd: Bức tranh này mà đẹp à?
- Câu Nghi vấn dụng đe doạ: Mày dám cãi với anh mày đấy hả?
- Dùng để biểu lộ cảm xúc (khen, chê,...): Sao mà học giỏi quá vậy?-
- Câu Nghi vấn dùng để phủ định, khẳng định,vd: Bức tranh này mà đẹp à?
- Câu Nghi vấn dụng đe doạ: Mày dám cãi với anh mày đấy hả?
Trả lời:
Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:
a. Hỏi
b. Bộc lộ cảm xúc
c. Phủ định điều được nói tới
d. Khẳng định điều được nói tới
Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:
a. Hỏi
b. Bộc lộ cảm xúc
c. Phủ định điều được nói tới
d. Khẳng định điều được nói tới
- Khẳng định: Ai dám bảo cậu hát không hay?
- Phủ định: Sao cậu không học bài thế?
- Nhờ vả: Cháu có thể giúp chú khiêng cái ghế này được không?
- Đe dọa: Mày dám cãi với chị mày đấy à?
- Bộc lộ cảm xúc: Sao bạn vẽ đẹp quá vậy?
- Chào: Ê! Đi đánh cầu lông đấy à?
- Khẳng định: Ai dám bảo cậu hát không hay?
- Phủ định: Sao cậu không học bài thế?
- Nhờ vả: Cháu có thể giúp chú khiêng cái ghế này được không?
- Đe dọa: Mày dám cãi với chị mày đấy à?
- Bộc lộ cảm xúc: Sao bạn vẽ đẹp quá vậy?
- Chào: Ê! Đi đánh cầu lông đấy à?
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
Chọn đáp án: A