Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ) cách nào đúng?
A. Dịch chuyển con chạy của biến trở R.
B. Đóng ngắt điện K.
C. Ngắt điện K đang đóng, mở ngắt K
D. Cả ba cách trên đều đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cả ba cách trên đều dùng nam châm điện để tạo ra được dòng điện cảm ứng.
Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch trước khi mở khóa
Điện áp giữa hai bản cực của tụ điện
Năng lượng của mạch dao động sau khi ngắt khóa
Trong thời gian từ khi ngắt khóa K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn năng lượng này biến thành nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trên R0 của cuộn dây.
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là :
Những trường hợp xuất hiện dòng điện ở cuộn dây có mắc đèn LED:
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện.
- Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Hướng dẫn giải
Vì điện trở của nguồn điện và điện trở của ampe kế không đáng kể nên khi đóng K các tụ gần như lập tức nạp điện đến hiệu điện thế: U = E 0 2
Khi K ngắt, các tụ gần như phóng hết điện. Thật vậy, ban đầu dòng điện phóng là: I 0 = U R = E 0 2 R
Nếu dòng điện không đổi thì tụ sẽ phóng hết điện sau thời gian:
t = q 0 I 0 = C U I 0 = R C = 100.10 − 6 = 10 2 s
Trong thực tế cường độ dòng phóng sẽ giảm, nhưng vì thời gian ngắt t 2 = 20.10 − 3 s > > 10 − 3 s nên sau thời gian t2 tụ đã phóng hết điện.
Dòng qua ampe kế: Khi K đóng, có dòng chạy qua các R trong thời gian t1 và dòng nạp điện cho các tụ điện trong thời gian rất ngắn.
Theo định luật bảo toàn điện tích tại điểm M,
Đáp án D
Để tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện ta có thể sử dụng cả ba cách A, B, C.