Bếp điện 200 V – 1000 W được mắc vào hiệu điện thế 200 V. Khi hoạt động điện trở và cường độ dòng điện qua bếp là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở của bếp điện:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}==\dfrac{220^2}{1760}=27,5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua bếp điện:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{27,5}=8\left(A\right)\)
b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1h:
\(A=P.t=1760.1.60.60=6336000\left(J\right)=1,76\left(kWh\right)\)
c) \(Q=mc\Delta t=1,8.4200\left(100-25\right)=567000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q}{A}\Rightarrow A=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{567000}{80\%}=708750\left(J\right)\)
\(A=P.t\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{708750}{1760}\approx403\left(s\right)\)
Khi mắc thêm bếp điện vào mạch, cường độ dòng điện mạch chính tăng, độ giảm thế trên đường dây tăng, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn giảm => độ sáng của đèn giảm.
a/ Cường độ dòng điện qua ấm đun là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{20}=11A\)
b/ Cường độ dong điện qua bếp 2 là:
\(I_1=I-1=11-1=10A\)
Điện trở của bếp 2 là:
\(R=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{220}{10}=22\Omega\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R=U^2:P=200^2:1000=40\Omega\\I=U:R=200:40=5A\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{200}=5\left(A\right)\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{200}{5}=40\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)