Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực
8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64 N.
B. 2 N.
C. 8 N.
D. 48 N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Vì hằng số điện môi giảm 2 lần và khoảng cách giữa hai điện tích giảm 4 lần nên lực điện giảm 8 lần
Độ lớn hai điện tích:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{2\cdot1^2}=1N\)
\(\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=2,22\cdot10^{-10}\)
Nếu đặt trong khoảng cách \(r'=50cm=0,5m\) thì lực tương tác là:
\(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon\cdot r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{2,22\cdot10^{-10}}{1\cdot0,5^2}=7,992N\approx8N\)
Chọn C.
Đáp án B
Áp dụng định luật Cu long khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
F = k q 1 q 2 r 2 F ' = k q 1 q 2 ε r ' 2 ε = r 2 r ' 2 = 12 8 2 = 2 , 25
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:
F 0 = k q 1 q 2 r 2
Khi đặt trong dầu, lực tương tác giữa chúng không đổi nên:
Vậy độ lớn của các điện tích là q 1 = q 2 = 4 . 10 - 12 C ;Hằng số điện môi của dầu là 2,25
Khi đặt trong không khí: q 1 = q 2 = F . r 2 k = 10. ( 12.10 − 2 ) 2 9.10 9 = 4 . 10 - 6 C.
Khi đặt trong dầu: ε = k . | q 1 q 2 | F r 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 6 .4.10 − 6 | 10. ( 8.10 − 2 ) 2 = 2 , 25
đáp án B
+ Áp dụng định luật Cu lông khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
F = k . q 1 q 2 r 2 F / = k q 1 q 2 ε r / 2 → E = r 2 r / 2 = 12 8 2 = 2 , 25
Đáp án: A