K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Đáp án cần chọn là: C

+ Khoảng cách vật và màn cố định, giữa vật và màn có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì theo nguyên lý về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, hai vị trí này phải có tính chất đối xứng, tức là:

d 1 ' = d 2  và d 2 ' = d 1  (1)

+ Theo giả thiết:  k = A 1 B 1 A 2 B 2 = 4

+ Lại có:   k = A 1 B 1 A 2 B 2 = A 1 B 1 ¯ A 2 B 2 ¯ = A 1 B 1 ¯ A B ¯ . A B ¯ A 2 B 2 ¯ = k 1 k 2 (2)

+   k 1 = − d 1 ' d 1 ; k 2 = − d 2 ' d 2 (3)

Từ (1); (2) và (3) ta có:  k = d 1 ' d 1

→ k d 1 ' = 1 d 1

Theo tính chất phân thức:   k d 1 ' = 1 d 1 = k + 1 L (*)

+ Theo công thức thấu kính:   f = d 1 d 1 ' d 1 + d 1 ' = d 1 d 1 ' L (**)

Từ (*) và (**), ta được:   f = L k k + 1 2

Thay số, được:   f = 10 c m

1 tháng 6 2019

Theo đề: l = d2 - d1 = √Δ

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

∗ Vậy muốn tìm tiêu cự của thấu kính ta dùng thí nghiệm để tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ trên màn. Sau đó:

- Đo khoảng cách vật – màn bằng a.

- Đo khoảng cách l giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.

- Áp dụng công thức: Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

12 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

17 tháng 1 2017

18 tháng 6 2018

b) Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép nên:

c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm nên:

22 tháng 1 2019

Chọn D

6 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

Theo bài ra ta có: d + d’ = L nên d’ = L – d

Mặt khác: 

1 f = 1 d + 1 d ' ⇔ 1 f = 1 d + 1 L − d ⇔ d L − d = L f ⇔ d 2 − L d + L f = 0  (*)

Vì chỉ có một vị trí duy nhất của thấu kính tại đó có ảnh của vật hiện lên rõ nét trên màn nên phương trình (*) có nghiệm duy nhất  ⇔ Δ = L 2 − 4 L f = 0 ⇔ f = L 4 = 5 c m .

25 tháng 7 2017

5 tháng 5 2019

Đáp án B

Giá trị của n là 2