Một điện trở 10Ω được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn kiểm tra kết quả tính trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(A\right)\)
b)Ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.
a. Theo định luật Ôm, ta có :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{19}\approx0,6\left(A\right)\)
b. Để kiểm tra thì ampe kế cần có điều kiện:
- có GHD ( giới hạn đo ) phù hợp ( lớn hơn 3A)
- có độ chia của ampe kế là 0,1 A
- ampe kế phải được mắc nối tiếp với đoạn mạch
\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)
Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)
Gọi R a là điện trở của ampe kế. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở được tính bằng công thức sau:
Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được (tức là cường độ dòng điện chạy qua điện trở không thay đổi) thì ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch, khi đó điện trở của ampe kế không ảnh hưởng đến điện trở của đoạn mạch. Dòng điện chạy qua ampe kế chính là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đang xét.