Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2,...
Đọc tiếp
Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là
A. Ag; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
B. Ag; Cu, Ag; Fe3+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
C. Ag, Fe; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+; Fe2+, Mg2+, Cu2+
D. Kết quả khác
(a) Phương trình hóa học: Na2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3
Phương trình ion thu gọn: Pb2+ + SO42- → PbSO4 ↓
(b) Do dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M nên Pb(NO3)2 phản ứng hết, Na2SO4 còn dư
Số mol của kết tủa:
Khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
Thành phần phần trăm về khối lượng của Pb(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: