Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Ánh trăng” là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ “Cảnh khuya” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Nghệ thuật:
- Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.
- Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.
- Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.
- Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.
Bài thơ "Cảnh Khuya" có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.
- Nghệ thuật :
+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động
=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng
+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc => Làm cho thiên nhiên , '' tiếng suối '' gần gũi với con người hơn , mang sức sống trẻ trung.
- Nghệ thuật :
+ Điệp từ : '' lồng'' => Tạo bức tranh toàn cảnh sống động
=> Tạo nên một vẻ đẹp giữa ban đêm của thiên nhiên trong trẻo ,tươi sáng
+ Điệp từ : ''chưa ngủ '' =. Nhấn mạnh tâm trạng nỗi lo nc nhà , thể hiện cốt cách của nhà thơ cách mạng, yêu nc yêu thiên nhiên và có tinh thần trách nhiêm vs dân , vs nước trực tiếp giãi bày t/c của bác trong những ngày kháng chiến gian khổ.
Giá trị nghệ thuật :
+ Sử dụng thể thất ngôn tứ tuyệt
+ Sử dụng thành công các biện pháp tu từ như so sánh , điệp ngữ
+ Ngôn ngữ bình dị , giàu sắc thái biểu cảm , gợi hình
* Gía trị tư tưởng :phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng gọi cho người thi sĩ cách mạng một thái độ ngỡ như say đắm và thổn thức trước cảnh vật . Nhưng không , người chiến sĩ cách mạng ấy luôn thao thức thức ,lo lắng trước "nỗi nước nhà "
Qua đó thể hiện lòng yêu nước , luôn lo lắng , bất an trước cảnh ngộ của đất nước
Nghệ thuật : - Sử dụng điệp ngữ , nhân hóa , so sánh vá liệt kê .
- Tác giả đã sử dụng cẻ đẹp của con người để làm chuẩn mục cho vẻ đẹp của thiên nhiên ( ở câu thơ đầu)
- ở 2 câu thơ đầu có sử dụng nghệ thuật lấy động thả tĩnh.
- miêu tả có đôi nét chấm phá.
Nội dung: - Bài thơ mang nhiều hỉnh ảnh thiên đẹp ,mang màu sắc cổ điển mà bình dị , tự nhiên.
bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên ,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nc sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ.
( Sai thì THÔI NHA bạn !!!))
Cả bài thơ giống như một câu thơ tả cảnh song Thương lúc chiều buông.
- Thể thơ: 5 chữ
- Từ ngữ: giản dị, giàu hình ảnh
- Hình ảnh thơ: nở tím bên sông, chiều lưỡi hái, lớp bùn sếnh sang, mắt dài như dao cau, con sông màu nâu, con sông màu biếc,..
- Vần: hỗn hợp
- Nhịp: ¼, 2/3, 3/2
- Biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, nhân hóa,..
Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về.
- Hai câu dưới:
"Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:
Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.
Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.
Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.
Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.
- Thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên.
- Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, chuyển đổi tinh tế, khi thì trong sáng, tươi vui, khi thì dằn vặt, u uất.
- Giọng điệu thơ tự nhiên, dạt dào cảm xúc.
- Chi tiết nghệ thuật “tiếng chim tu hú” là một sáng tạo độc đáo, giàu ý nghĩa và sức gợi, tạo điểm nhấn cho bài thơ.
● Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc.
● “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ tình.