Trong một dung dịch C H 3 C O O H , người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3. 10 - 3 M và nồng độ C H 3 C O O H bằng 3,97. 10 - 1 M. Tính nồng độ mol ban đầu của C H 3 C O O H .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 mct trong dd ban đầu = 700*12/100 = 84(g)
mct trong dd bão hoà = 84-5 = 79(g)
mdd bão hoà = 700-300-5 = 395 (g)
=> C% = 79*100/395 = 20%
1.
2K + 2H2O \(\rightarrow\)2KOH + H2
nK=\(\dfrac{19,5}{39}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nK=nKOH=0,5(mol)
\(\dfrac{1}{2}\)nK=nH2=0,25(mol)
mKOH=56.0,5=28(g)
C% dd KOH=\(\dfrac{28}{19,5+261-0,25.2}.100\%=10\%\)
Ở 25 độ C , S = 36 (g)
\(\rightarrow\) Có 36 g NaCl tan trong 100g H2O tạo thành 136g ddbh
\(\rightarrow\) C%NaCl bão hòa = mctmdd.100%=36136.100%=26,47%
\(PTHH:Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2l
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số :\(\frac{0,1}{1}\left(Fe2O3\right)>\frac{0,2}{6}\left(HCl\right)\)
=>Fe2O3 dư tính bài toán theo số mol của HCl
\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
1.....................6..........2..................3
.......................0,2..........0,07.............0,1
\(\Rightarrow V_{FeCl3}=0,07.22,4=1,568l\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl3}}=\frac{0,07}{1,568}=0,04\left(M\right)\)
Fe2O3 +3H2SO4---> Fe2(SO4)3 +3 H2O
Ta có
n\(_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(môl\right)\)
n\(_{H2SO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số
n\(_{Fe2O3}=\frac{0,1}{1}=0,1\)
n\(_{H2SO4}=\frac{0,2}{3}=0,067\)
=> Fe2O3 dư
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,067\left(mol\right)\)
CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{0,067}{0,2}=0,335\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) 2MS + 3O2 \(\rightarrow^{t^o}\) 2MO + 2SO2
x------------------------x--------x
\(\Rightarrow\) Chất rắn A là MO ; Khí B là SO2
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
x-------x-----------x
Ta có : \(\dfrac{\left(M+96\right)x}{\left(M+16\right)x+\dfrac{98x}{13,72\%}}=20,144\%\)
\(\Rightarrow\) M = 64 ( Cu ) \(\Rightarrow x=\dfrac{13,44}{96}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mdung dịch sau = 80 . 0,14 + \(\dfrac{98\cdot0,14}{13,72\%}=111,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)mdung dịch ( sau làm lạnh ) = 111,2 - 12,5 = 98,7 ( gam )
Gọi y là số mol CuSO4 còn lại trong dung dịch bão hòa . Ta có :
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{160y\cdot100\%}{98,7}=14,589\%\Rightarrow y=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4.nH_2O}=n_{CuSO_4\left(táchra\right)}=0,14-0,09=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.nH_2O}=0,05\cdot\left(160+18n\right)=12,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n=5\left(CuSO_4.5H_2O\right)\)
b) Khối lượng nước trong dung dịch CuSO4 bão hòa :
\(m_{H_2O}=98,7-0,09\cdot160=84,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow S_{CuSO_4}=\dfrac{0,09\cdot160\cdot100}{84,3}=17,08\left(g\right)\)
Vì bài này dài nên mk chỉ làm tắt thôi nhé!
a) PTHH: 2MS + 3O2 --> 2MO + 2SO2
a a a
MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
a a a
Gọi a là số mol của MS
Ta có: \(\dfrac{m_{MSO_4}}{m_{MO}+m_{H_2SO_4}}\) = \(\dfrac{a\left(M+96\right)}{a\left(M+16\right)+\dfrac{98a}{13,72\%}}\) = 20,144%
=> \(\dfrac{M+96}{\dfrac{98}{13,72\%}+M+16}\) = 20,144%
Giải ra ta được: M = 64 (Cu) => \(a=\dfrac{13,44}{96}\) = 0,14 mol
=> \(m_{dd}\) sau p/ứ = \(m_{MO}+m_{dd.H_2SO_4}\) = \(\dfrac{98\times0,14}{13,72\%}+80\times0,14\) = 111,2 (g)
=> mdd sau khi làm lạnh = 111,2 - 12,5 = 98,7
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Gọi b là số mol CuSO4 còn lại
Theo bài ra ta có:
C% CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\) = \(\dfrac{160b}{98,7}\) \(\times\) 100% = 14,589%
=> b = 0,09 mol
=> nCuSO4 đã tách ra = 0,14 - 0,09 = 0,05 mol
=> \(n_{CuSO_4.xH_2O}\) =0,05 mol
=> 0,05 ( 160 + 18x ) = 12,5
=> x = 5
=> Tinh thể T là CuSO4.5H2O
b) Ta có: \(m_{H_2O}\) trong dd bão hòa = 98,7 - 0,09 x 160 = 84,3g
=> S của CuSO4 = \(\dfrac{160\times0,09\times100}{84,3}\) = 17,08g
Gọi C là nồng độ moi ban đầu của C H 3 C O O H , ta có: