Việc phá rừng ở nước ta trong thời gian qua đã gây những hậu quả gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể: + Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang. + Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…) + Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Tham khảo!
Hậu quả của việc phá hủy rừng đối với môi trường tự nhiên:
- Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi ở của nhiều sinh vật → Làm phá hủy và suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên, làm mất đa dạng sinh học.
- Làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí → Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu với hàng loạt các thảm họa môi trường nặng nề như lũ lụt, hạn hán,…
- Làm mất độ che phủ và giữ đất → Gây ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, giảm lượng nước ngầm,…
đã gây hậu quả là :
-thg xuyên có lũ lụt ,hạn hán xảy ra
-đất bị xói mòn và bị thoái hóa khi mưa lớn
-làm giảm lượng ôxi
-mất nơi cư trú cho các động vật
chúc bn hc tốt nha
Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt …
* Hậu quả :
- Ô nhiễm môi trường không khí.
- Đất đai bị xói mòn.
- Thường xuyên xảy ra khô hạn và bão lụt.
- Nước biển ngày một dâng cao.
- Nhiệt độ của trái đất tăng dần.
- Nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt, …
Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt
trồng rừng giúp ngăn bão ngăn lũ.bảo vệ rừng để điều hòa khí hậu và biện pháp bảo vệ là ko chặt cây lấy gỗ ko đốt rừng
phá rừng gây khí hậu thây đổi ko còn nguồn tài nguyen dồi dào và trái đất ít ô xy
Hậu quả:
- Gây lũ quét, lũ bùn, lũ ống ở miền núi, lũ lụt ở đồng bằng.
- Gây rửa trôi, xói mòn đất.
- Thu hẹp môi trường sống của động vật.
- Góp phần vào việc làm mất cân bằng sinh thái môi trường.
a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép
- Đất bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi đất, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt.
- Rừng được xem là "lá phổi" của môi trường sống. Rừng bị tàn phá, môi trường sinh thái sẽ bị biến đổi, tác động tiêu cực trực tiếp đến đời sống con người.
1. Chúng ta cần bảo vệ rừng vì rừng là nơi cư trú cho các loài sinh vật , nơi nghien cứu môi trường. Cải biến khí hậu , tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước
2. Việc phá rừng trong thời gian này đã làm cho nc ta xảy ra những biến đổi về khí hậu thiên tai xảy ra khiến dân cư phải chịu khở cực về thiên tai.
Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...