K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Vì vật và ảnh đối xứng nhau qua gương nên. Khi hai gương quay ta có S1 chạy trên đường tròn tâm I1 bán kính I1S và S2 chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S.

Hình a

Hình b

a)  S1S2 nhỏ nhất khi S1  S2 trùng nhau tại giao điểm thức 2  S’ của hai đường tròn. Khi đó, mặt phẳng phản xạ của 2 gương trùng nhau vậy  φ = 180 0

b) S1S2 lớn nhất khi S1 ­ S2  nằm ở hai đầu đường nối tâm của hai đường tròn. Khi đó I1 và I2 là điểm tới của các tia sáng trên mỗi gương.

Trong  Δ O I 1 I 2 ta có:  I 1 O I 2 ^ + O I 1 I 2 ^ + O I 2 I 1 ^ = 180 0

Hay  φ + 180 0 − α 2 + 180 0 − β 2 = 180 0 ⇔ φ = α + β 2

19 tháng 4 2020

Hỏi đáp Vật lýHình còn bài tự làm

20 tháng 4 2020

Hình ĐÂY này

  4

18 tháng 10 2017

a, Lấy S1 đối xứng qua S qua G1

Lấy S2 đối xứng với S qua G2

Nối S1 và S2 cắt G1 tại I , G2 tại J

Nối S1 , S2 , I , J và đánh hướng mũi tên ta được tia sáng cần vẽ .

b, Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K .

Trong tứ giác IKJO có góc I và J vuông , Ô = 60 => IKJ = 60

=> ISR = 60 .(dpt)

3 tháng 8 2016

a) Lấy một điểm N' đối xứng qua N qua G1, lấy N'' đối xứng N qua G2, nối điểm N', N'' sẽ cắt G1, G2 tại A và B. Nối AB lại. Lúc này kẻ tia sáng từ N đến A, tia sáng sẽ đến B, kẻ B đến N. Lấy pháp tuyến của G1, G2 tại A, B, kiểm tra xem các góc phản xạ và góc tới có bằng nhau không, cảm thấy bằng mình vẽ đúng.
câu b và c làm tương tự

14 tháng 2 2017

http://dethi.violet.vn/present/showprint/entry_id/11264322