K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

Ko xu nào vì quán hủ tiếu có bán phở đâu

 

4 tháng 1 2016

0 đ vì nó ăn phở ko phải hủ tiếu

28 tháng 1 2016

20 ngàn vì ba thằng nhỏ là ba của thằng nhỏ

27 tháng 1 2016

40 ngàn đồng

tick cho mình nhé

8 tháng 12 2015

cha vs cha = 2 cha => Trả 20 000 đ

8 tháng 12 2015

ai tick mik mik tick cko

9 tháng 3 2022

1/ Em bé trong tình huống trên đúng là một em bé tài giỏi , vẫn chăm chỉ bán hàng để kiếm tiền .

2/ Em bé không được hưởng quyền :

+ Quyền được giáo dục , dạy dỗ 

+ Quyền được yêu thương

+ Quyền được học tập .

+ Quyền được vui chơi , giải trí.

+..........

=> Chúng ta nên yêu thương những em bé như vậy , vì những em bé đó là người tài giỏi tự mừng kiếm tiền không cần nhờ đến sự giúp đỡ của ai cả.

9 tháng 3 2022

1 ) Em bé trên thật nghị lực , thật đáng ngưỡng mộ và noi gương ,vì quan tâm những người em nhỏ mà em sẵn sàng đi kiếm tiền nuôi các em dù mình còn quá nhỏ 

2) Em bé không được hưởng các quyền :

+ Quyền được học tập
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe,danh dự,tính mạng
+ Quyền được vui chơi,giải trí
+ Quyền phát triển về mọi mặt

+ Quyền được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :" 1g30 sáng mỗi ngày, khi mọi người đang ngon giấc, Lâm Văn Tấn Lộc, tân sinh viên ngành toán học trường ĐH Khoa học tự nhiên ( ĐHQ gia TP. HCM ), lặng lẽ dắt chiếc xe máy chạy đến quán hủ tiếu bò kho đêm ở vòng xoay Phú Hữu ( Q9. TP. HCM) để bắt đầu ca làm việc kéo dài từ 2g đến 5g sáng.Giữa không khí se lạnh của đầu ngày mới, Lộc tất bật dọn dẹp bát đũa,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :

" 1g30 sáng mỗi ngày, khi mọi người đang ngon giấc, Lâm Văn Tấn Lộc, tân sinh viên ngành toán học trường ĐH Khoa học tự nhiên ( ĐHQ gia TP. HCM ), lặng lẽ dắt chiếc xe máy chạy đến quán hủ tiếu bò kho đêm ở vòng xoay Phú Hữu ( Q9. TP. HCM) để bắt đầu ca làm việc kéo dài từ 2g đến 5g sáng.

Giữa không khí se lạnh của đầu ngày mới, Lộc tất bật dọn dẹp bát đũa, sắp xếp lại bàn ghế, bưng đồ ăn cho khách. " Có khi tới 3g - 4g sáng, chủ quán mệt nhoài, đi ngủ, tôi tự làm thức ăn cho khách luôn. Nhìn chủ quán làm hoài thành quen. " - Lộc nói. 5g, kết thúc ca làm việc cũng là lúc trời sáng, Lộc tất tả chạy xe về nhà tắm rửa chuẩn bị đón xe buýt đến trường. " Ba làm phụ hồ, công việc không ổn định. Mấy tháng nay ba thất nghiệp, cuộc sống gia đình rất khó khăn. Nhiều lúc tôi tính nghỉ học để đi làm phụ giúp gia đình, nhưng ước mơ trở thành giáo viên dạy toán đã thôi thúc tôi phải làm thêm để trang trải việc học. " Lộc chia sẻ

câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính ?

câu 2: xác định phong cách ngôn ngữ ?

câu 3: hãy cho biết ND chính của đoạn trích ?

câu 4: qua đoạn trích, anh/chị học tập điều gì ở anh Lâm Văn Tấn Lộc?

 

0
19 tháng 2 2021

noodles

19 tháng 2 2021

là noodles

17 tháng 3 2019

Những năm gần đây, ở Việt Nam liên tục xuất hiện những công trình lớn được xếp vào top đầu thế giới: con đường đắt nhất thế giới, tòa nhà cao nhất Đông Nam Á, số lượng tiêu thụ siêu xe tiền tỷ đứng thứ chín thế giới… So với năm mươi năm về trước, nước ta đã hoàn toàn “thay da đổi thịt”, trình độ dân trí cao hơn, cuộc sống tiện nghi hơn, kinh tế phát triển nhanh hơn… đó đều là các dấu hiệu đáng mừng. Nhưng kéo theo đó là hậu quả và sự lãng phí, hình thức hóa trong cuộc sống của con người.

Nếu như một, hai năm trước, dư luận xôn xao về “chiếc bánh tét dài nhất Việt Nam” thì đầu năm nay mọi người đều háo hức về “Tô hủ tiếu lớn nhất Việt Nam”. Tô hủ tiếu có đường kính 150 cm, sâu 70cm. Để làm ra tô hủ tiếu kỷ lục, các đầu bếp đã phải sử dụng tới 100kg hủ tiếu gạo, 100kg tôm, thịt, 60 lít nước súp và các loại râu, gia vị khác. Theo như thông báo của nhà tổ chức, sau khi hoàn thành thì tô hủ tiếu sẽ được phục vụ miễn phí cho 1000 người tham dự hội chợ. Nhưng sau một thời gian trưng bày, tô hủ tiếu đã bị ôi thiu, nguội lạnh nên buộc phải đổ bỏ. Liệu đây là một sơ xuất trong tính toán của nhà tổ chức hay là hậu quả của lối sống lãng phí, đặt nặng hình thức và phô trương?

Đã qua rồi nạn đói năm 1945 khủng khiếp từng cướp đi hơn hai triệu dân số Việt Nam, qua rồi cái thời kì đào khoai, sắn, ăn cơm nguội, cám lợn cho qua bữa. Nhưng nó cũng đồng nghĩa vói việc chúng ta được phép bỏ quên quá khứ và sống hoang phí trong thời đại này.

Nước Việt Nam nhỏ bé nhưng anh hùng, tuy khiêm nhường nhưng vẫn kiên cường và bất khuất. Trải qua bao cuộc chiến tranh, nước ta giành lại độc lập, đó là một niềm vui lớn và đáng tự hào. Nhưng nếu chúng ta cứ ngủ quên trên quá khứ, không biết trân trọng và không có gắng cho hiện tại thì tương lai đất nước sẽ đi về đâu? Quay lại với câu chuyện tô hủ tiếu, người ta bao biện rằng, đây đơn thuần là một hình thức giải trí, tạo kỷ lục để phục vụ đời sống tinh thần người dân. Nhưng để làm ra nó là mồ hôi nước mắt của người nông dân trồng lúa, của người nuôi tôm, chăn lợn vậy mà những công sức đó bị đem đi đổ bỏ như vậy liệu nhân dân có hân hoan?

Chưa kể đất nước ta vẫn trong giai đoạn đang phát triển, lối sống phung phí như vậy liệu có phù hợp? Hằng năm, nước ta có biết bao người chết vì bệnh tật mà không có tiền chữa trị, bao nhiêu trẻ em lang thang, bới thùng rác để kiếm thức ăn. Nếu như số tiền để làm nên kỷ lục kia được chia ra dành cho những người nghèo khổ thì chẳng phải người dân sẽ vui hơn, chính quyền sẽ được nhiều sự tin yêu hơn?

Từ lâu, trong quan niệm nhiều người vẫn cho rằng: “kỷ lục” là những thứ chưa ai đạt được trước đây. Điều đó là chưa đủ. Kỷ lục là những thành tích lần đầu xuất hiện với thành quả lớn, chưa từng gặp, người ta ghi nhận kỷ lục là để động viên con người sáng tạo và phát huy bản thân, tìm tòi ra cái mới lạ và độc đáo. Nói cách khác, kỷ lục là những giá trị mới lạ, tích cục, mang lại lợi ích cho đời sống của con người. Nhưng trong suy nghĩ của người Việt Nam, hầu hết kỷ lục là khái niệm chỉ những thứ hoành tráng, có giá trị cao về vật chất. Phải chăng căn bệnh hình thức đã ăn sâu vào trong tâm trí con người, dẫn đến sự coi trọng về ngoài và lối sống lãng phí trong đời sống hàng ngày.

Tôi còn nhớ, khi còn bé, tôi luôn được bà nhắc nhở không được ăn uống lãng phí và để lại thức ăn thừa, nếu như đổ thức ăn đi thì sau này sẽ bị trời phạt. Hay như ngày cấp một, trong “Năm điều Bác Hồ dạy” tôi được cô giáo dọc cho nghe, chẳng phải là chúng ta được dạy cần cù, tiết kiệm đó sao? Cái tạo nên vẻ đẹp và truyền thống của một đất nước chính là giá trị truyền thống lâu đời, vốn văn hóa được tạo dựng từ thuở xa xưa chứ không phải ở những giá trị vật chất lãng phí và phù phiếm. Thay vì hoang phí và đặt nặng hình thức vật chất, chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng cuộc sống no đủ, bình yên, tạo nên trang sử vẻ vang của dân tộc sau hơn 4000 năm lịch sử.

12 tháng 4 2017

10 000 nha vì 3 là bố

12 tháng 4 2017

10000 nha

mik do

31 tháng 5 2019

Phải trả 20.000 là đủ 

31 tháng 5 2019

ba thằng điếc = bố thằng điếc 

Vậy là có 2 người đi ăn

=> Họ phải trả 20.000