Dựa vào bảng số liệu (trang 116 - SGK), hãy vẽ biểu đổ hình cột thể hiện số lượng bò và lợn. Nhận xét.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ cột:
- Nhận xét:
Sản lượng lương thực thế giới biến động qua các thời kì:
- Sản lượng tăng mạnh và giai đoạn 1950-1970, từ 676 triệu tấn lên tới 1213 triệu tấn, gấp 1,8 lần so với năm 1950.
- Sản lượng lương thực tăng đều trong giai đoạn từ 1970-1990, tăng chậm vào giai đoạn 1990-2000.
- Sản lượng lương thực giảm vào giai đoạn 2000-2003, từ 2060 triệu tấn còn 2021 triệu tấn.
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng 1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %
a) Vẽ biểu đồ:
Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa công nghiệp).
- Xử lí số liệu:
Bình quân đất nông nghiệp đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002.
Ha/người | |
Cả nước | 0,12 |
Đồng bằng sông Hồng | 0,05 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002 (ha/người).
- Nhận xét: bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng rất nhỏ so với cả nước (chỉ bằng 1/2 mức của cả nước).
- Tính mật độ dân số:
Châu lục | Mật độ dân số (người/km2) |
Châu Phi | 29,9 |
Châu Mĩ | 21,1 |
Châu Á (trừ LB Nga) | 123,3 |
Châu Âu (kể cả LB Nga) | 31,7 |
Châu Đại Dương | 3,9 |
Toàn thế giới | 47,8 |
- Vẽ biểu đồ:
Nhận xét: Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương có mật độ dân số thấp hơn mật độ dân số trung bình của thế giới; Châu Á có mật độ dân số cao hơn so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
- Xử lí số liệu: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh 1995 – 2002 (%)
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.
+ Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Kì có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
+ Biểu đồ :
+ Nhận xét:
Nhìn chung, số lượng bò và lợn tăng dần qua các năm.
- Số lượng lợn luôn cao hơn số lượng bò.
- Số lượng bò tăng nhanh hơn so với số lượng lợn trong giai đoạn 1980-1992.
- Số lượng lợn và bò giai đoạn 1996-2002 tăng chậm.
- Giai đoạn 1996-2002 số lượng lợn tăng nhanh hơn số lượng bò.