Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định : Công của lực trong giây thứ nhất, giây thứ hai và giây thứ ba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất tức thời của lực: P = Fv.
Tại giây thứ tư (t = 4s): v = at = 0,2.4 = 0,8 m/s
Suy ra: P = F.v = 5.0,8 = 4 W.
Gia tốc vật: \(F=m.a\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=500\)m/s2
Vận tốc vật sau đó: \(v=v_0+at=0+500.0,5=250\)m/s
Lực F gây ra cho vật gia tốc bằng: \(a=\dfrac{10-4}{2}=3\left(m/s^2\right)\)
Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow F=m.a=10.3=30\left(N\right)\)
KL...
Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba: v = v0 + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 m/s.
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{8^2-0}{2\cdot20}=1,6\)m/s2
Lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot6\cdot10=6N\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(F=F_{ms}+m\cdot a=6+6\cdot1,6=15,6N\)
Công của lực kéo F:
\(A=F\cdot s=15,6\cdot20=312J\)
Gia tốc của vật : a = F/m = 5/10 = 0,5(m/ s 2 )
Quãng đường vật dịch chuyển: s = a t 2 /2 = 0,5 t 2 /2 = 0,25 t 2
Công của lực thực hiện: A = Fs.
- Trong giây thứ nhất (từ 0 đến 1s):
s 1 = 0,25 t 1 2 = 0,25( 1 2 - 0) = 0,25(m)
Suy ra: A 1 = F s 1 = 5.0,25 = 1,25 J.
- Trong giây thứ 2 (từ 1s đến 2s):
s 2 = 0,25( t 2 2 - t 1 2 ) = 0,25( 2 2 - 1 2 ) = 0,75(m)
Suy ra: A 2 = F s 2 = 5.0,75 = 3,75 J.
Trong giây thứ ba (từ 2s đến 3s):
s 3 = 0,25( t 3 2 - t 2 2 ) = 0,25( 3 2 - 2 2 ) = 1,25(m)
Suy ra: A 3 = F s 3 = 5.1,25 = 6,25 J.