- Dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học, cho biết: Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Vd: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
Trả lời:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
Trả lời
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:
- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)
- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)
HƯỚNG DẪN
a) Giống nhau
− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).
− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…
− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.
b) Khác nhau
− Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.
+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…
+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.
− Tây Nguyên
+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.
+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).
+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…
Gợi ý làm bài
a) Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
Dân cư và nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và phân bố công nghiệp, được xem xét dưới hai góc độ sản xuất và tiêu thụ:
- Nơi nào có nguồn lao động dồi dào thì ở đó có khả năng để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt - may, giày - da, chế biến thực phẩm. Những nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao và đông đảo công nhân lành nghề thường gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và chất xám cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,... Nguồn lao động với trình độ chuyên môn kĩ thuật và khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghệ cao và nâng cao hiệu quả sản xuất trong các ngành công nghiệp khác.
- Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng. Đó cũng là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp. Khi tập quán và nhu cầu tiêu dùng thay đổi sẽ làm biến đổi về cơ cấu và hướng chuyên môn hoá của các ngành và xí nghiệp công nghiệp, từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cũng như cơ cấu ngành của nó.
b) Ở nước ta hiện nay
- Dân cư và lao động nước ta tạo nhiều thuận lợi cho phát triển và phân bố công nghiệp: nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, tay nghề cao, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại, giá nhân công rẻ,...; thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tuy nhiên, cũng còn một số mặt hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp như: tính lành nghề, tính chuyên môn hoá, tác phong công nghiệp, thể lực,... ở một bộ phận người lao động.
a) Giống nhau
-Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiên cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi,... (Mộc Châu, Sơn La, Plây Ku, Đăk Lăk,...)
-Đất đai: nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực hoa màu,...
-Khí hậu: có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loại cây
b) Khác nhau
-Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+Đất: phần lớn là đất fcralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ,...), tạo điều kiên trồng nhiều loại cây
+Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi,...). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn,...) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới,...
+Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu,...) để phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, dê
-Tây Nguyên
+Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu,...) trên quy mô lớn
+Khí hậu: có tính chất cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên,...), khí hậu mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...)
+Một số nơi có đồng cỏ (dẫn chứng) tạo điều kiện chăn nuôi bò
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Ảnh hưởng của dãy núi Trường Sơn Bắc đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ:
- Ở phía đông dải Trường Sơn Bắc chịu hiệu ứng phơn với gió Tây Nam gây ra nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài vào mùa hè.
- Phía đông dải Trường Sơn bắc cùng là sườn đón gió mùa đông Bắc, gây mưa lớn ở nhiều địa phương.
- Hoạt động sản xuẩ nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thức (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động diễn ra trên nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điểu kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở ôn đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải…
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biển đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.