K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng:

- Xói mòn và sạt lở đất

- Nhiều thiên tai như lũ lụt, hạn hán,… xảy ra

- Mất cân bằng sinh thái

- Mất nhiều loài sinh vật

26 tháng 4 2022

hậu quả chặt phá rừng rất nghiêm trọng

nó gây ra :

- Hạn hán 

- xặc lở đất 

- sóng thần 

-....

26 tháng 4 2022

Theo em đó là những hậu quả gì?

- Những hậu quả xảy ra khi phá hoại rừng : 

+ Mất nhiều nơi ở của các loài sinh vật sống trong rừng -> Đv tuyệt chủng

+ Xói mòn và thoái hóa đất

+ Gây lượng khí thải tăng do ko đc cây xanh lọc khí -> Ô nhiễm môi trường

+ Hạn hán do không có độ che phủ của rừng lên đất

+ Gây mất cân bằng sinh thái (do số lượng đv tự nhiên giảm mạnh)

+ Gây cạn kiệt nguồn gen sinh vật

+ Làm cạn kiệt nguồn nước ngầm

+...............vv

9 tháng 11 2017

Đáp án D

15 tháng 12 2018

Cả A, B, C đều là hậu quả từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

23 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

23 tháng 11 2021

D.cả A,B,C

25 tháng 4 2017

việc phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả là:

-lũ lụt đến nhanh do không có gì ngăn cản

-dễ bị ô nhiễm môi trường do không có cây xanh

-ô nhiễm nguồn nước và đất

-làm nhiều động vật bi mất chỗ ở

-mất thức ăn và ô xy cho động vật

25 tháng 4 2017

không sinh ra lâm tặc nữa 

thế thui hihi tck nha

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *1, 3, 4, 51, 2, 4, 52, 3, 4, 51, 2, 3, 4Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là...
Đọc tiếp

Câu 18: Hậu quả dẫn đến từ việc con người chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là: 1. Đất bị xói mòn và thoái hoá, khô cằn. 2. giảm lượng mưa hàng năm, mạch nước ngầm bị ô nhiễm. 3. Có nhiều đất để trồng trọt và chăn nuôi. 4. Nhiệt độ toàn cầu đang nóng lên. 5. Mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Các đáp án đúng là: *

1, 3, 4, 5

1, 2, 4, 5

2, 3, 4, 5

1, 2, 3, 4

Câu 8: Nước có nền kinh tế phát triển là nước có dạng tháp dân số nào? *

Tháp có tỉ lệ phát triển dân số cao.

Tháp có tỉ lệ người già cao.

Tháp có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuối cao.

Tháp có tỉ lệ người già thấp.

Câu 5: Các cá thể cùng loài cùng chung sống chúng có những mối quan hệ nào sau đây: *

Hỗ trợ và cạnh tranh.

Cùng nhau kiếm ăn.

Cộng sinh và hội sinh.

Tranh dành thức ăn, nơi ở.

Câu 3: Quan hệ giữa các sinh vật nào sau đây là quan hệ cộng sinh? *

Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.

Gà rừng và châu chấu.

Tôm kí cư sống trong vỏ ốc.

Địa y sống bám trên cành cây.

Câu 4: Sinh vật nào sau đây luôn luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng? *

Cây xanh và sinh vật tiêu thụ

Cây xanh, vi khuẩn và nấm

Cây xanh và động vật

Động vật, vi khuẩn và nấm

Câu 13: Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn và điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, ô nhiễm môi trường còn góp phần làm………..các hệ sinh thái môi trường sống của con người và sinh vật.” *

ổn định

mất cân bằng

phát triển

suy thoái

Câu 19: Tập hợp các cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã: *

Các cây lủa trên cánh đồng.

Ao tự nhiên.

Các con chó sói trong một khu rừng.

Các con hổ trong rừng mưa nhiệt đới.

Câu 14: Khí CO là một khí độc có thể gây tử vong cho người và động vật nếu trong môi trường không khí có chứa nhiều CO. Khí này sinh ra khi đốt cháy loại nhiên liệu nào sau đây? *

Xăng dầu.

Gỗ củi.

Khí đốt thiên nhiên.

Than đá.

Câu 17: Dạng tài nguyên nào sau đây khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường? *

Mỏ than hòn gai.

Thủy điện Sông Đà.

Vườn quốc gia Cát Bà.

Rừng cúc phương.

Câu 20: Quần thể chim sâu trong hệ sinh thái rừng người ta thống kê được tỉ lệ chim sâu ở các nhóm tuổi khác nhau như sau : - Nhóm tuổi trước sinh sản : 300 con - Nhóm tuổi sinh sản 150 con - Nhóm tuổi sau sinh sản 50 con Biểu đồ biểu diễn tháp tuổi của quần thể chim sâu nói trên thuộc dạng nao ?

Dạng phát triển.

Dạng giảm sút.

Dạng ổn định.

Dạng tháp dân số trẻ.

Câu 15: Các hoạt động của con người góp phần gây ra biến đổi khí hậu:1) Nhiều khu công nghiệp và đô thị phát triển.2) Nhiều khu rừng mới trồng.3) Chặt phá rừng già, rừng đầu nguồn.4) Có nhiều hệ sinh thái nông nghiệp ở khắp nơi.5) Nhiều nhà máy xí nghiệp chưa có công nghệ xử lí chất thải thích hợp.6) Khai thác gỗ rừng quá mức.Câu trả lời đúng là: *

2, 3, 4, 5.

3, 4, 5, 6

1, 3, 4, 5.

1, 3, 5, 6.

Câu 16: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia có hại là mối quan hệ: *

hội sinh.

cộng sinh.

nửa kí sinh.

cạnh tranh.

Câu 11: Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? *

Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật

Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người về bảo vệ môi trường

Trồng nhiều cây xanh

Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải

Câu 1: Xương rồng ở xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0°C– 56°C, trong đó điểm cực thuận là 32°C. Xương rồng xa mạc có thể chết ở nhiệt độ nào? *

Dưới 0°C trên 56 °C.

Trên 56°C.

Từ 0°C đến 56°C.

Dưới 0°C

Câu 6: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? *

Các cá thể chuột đồng sống trong một cánh đồng lúa.

Các con cá sống trong một cái ao.

Các con chim cánh cụt sống ở nam cực.

Rừng thông nhựa phân bố ở vùng đông bắc Việt Nam.

Câu 12: Tài nguyên nào là tài nguyên không tái sinh trong một số tài nguyên sau ở nước ta? *

Rừng Quốc gia Cúc Phương.

Mỏ than Quảng Ninh.

Thủy điện Hòa Bình.

Năng lượng mặt trời.

Câu 2: Các khí nào sau đây làm cho nhiệt độ toàn cầu tăng lên gây ra biến đổi khí hậu? *

CO2, SO2, CO2, CO.

CO2, SO2, CH4, O3.

O2, SO2, CO2, N2O

CO2, N2O, CH4, O3.

Quay lại

Tiếp

 

0
14 tháng 3 2016

Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi và làm mất nơi ở của các loài sinh vật \(\rightarrow\) giảm đa dạng sinh học \(\rightarrow\) gây mất cân bằng sinh thái

14 tháng 3 2016

Chặt phá rừng bừa bãi sẽ gây nên rất nhiều tác hại làm mất cân bằng hệ sinh thái: Khi rừng bị phá thì cũng không còn tấm lá chắn để ngăn chặn lũ lụt nữa, thì lúc đó, nước trên nguồn sẽ đổ xuống càng nhiều, càng mạnh làm thiệt hại về người, về tài sản, và cả nữa là gây nên xóa mòn, làm mất ngôi nhà của các loài động vật...

30 tháng 7 2021

Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng

30 tháng 7 2021

Việc phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu quả là:

Lũ lụt đến nhanh 

Dễ bị ô nhiễm môi trường 

Ô nhiễm nguồn nước ngầm và đất

Làm nhiều động vật bi mất chỗ ở

Mất thức ăn và ôxi cho động vật