K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, Nguyễn Trung Trực đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói này thể hiện quyết tâm đánh Pháp không chỉ của riêng Nguyễn Trung Trực mà nó còn đại diện cho quyết tâm của toàn thể nhân dân Việt Nam.

24 tháng 8 2018

Đáp án C

11 tháng 12 2019

Chọn C

3 tháng 5 2017

Đáp án B

Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, Nguyễn Trung Trực đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói này thể hiện quyết tâm đánh Pháp không chỉ của riêng Nguyễn Trung Trực mà nó còn đại diện cho quyết tâm của toàn thể nhân dân Việt Nam.

26 tháng 3 2021

B

 

26 tháng 4 2016

Không bao giờ đầu hàng

Để mình chụp gửi qua cho

24 tháng 3 2017

- Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Khẳng định tinh thần quyết tâm đánh Pháp đến cùng của nhân dân ta
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án A.

Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, Nguyễn Trung Trực đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói này thể hiện quyết tâm đánh Pháp không chỉ của riêng Nguyễn Trung Trực mà nó còn đại diện cho quyết tâm của toàn thể nhân dân Việt Nam.

11 tháng 7 2017

Đáp án A

Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, Nguyễn Trung Trực đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói này thể hiện quyết tâm đánh Pháp không chỉ của riêng Nguyễn Trung Trực mà nó còn đại diện cho quyết tâm của toàn thể nhân dân Việt Nam.

20 tháng 4 2022

A

Chúc bạn học tốt

Tham khảo gợi ý:

 Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

18 tháng 3 2021

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.Ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.

Chứng minh:

- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
- 1859, quân Pháp đánh vào Gia Định…,10/12/1861 đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông…
- 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhân Tuất- nhân dân khắp nơi nổi dậy…
- 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tâ Nam Kì, nhân dân Nam Kì tinh thần quyết tâm chống pháp, chiến đấu với nhiều hình thức phong phú như:
- + KN vũ trang: nhiều trung tâm K/C được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tô, Phan Liêm..
- +Có người dùng văn thơ làm vũ khí chiến đấu…
- 1873, TD Pháp xam lược Bắc Kì lần 1…
-1882, Pháp đánh Bắc Kì lần II…
- Sau khi nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, một phong trào yêu nước mới dưới khẩu hiệu “Cần Vương” được phát động đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh với hàng trăm cuộc KN…tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước với khẩu hiệu Cần Vương-giúp vua cứu nước đa thu jút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng. .
- Cũng vào cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, Đề Thám diễn ra mạnh mẽ (1884-1913)..
=> Các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta đã thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, ý chí bất khuất bất chấp mọi thủ đoạn đàn áp của thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều đình, đúng như câu nói của Nguyễn Trung Trực.

23 tháng 2 2022

C nhé 

21 tháng 3 2023

C

21 tháng 3 2023

c