Quá trình địa mạo mài mòn là quá trình đặc trưng ở vùng địa hình nào ở nước ta?
A. Địa hình núi cao.
B. Bờ biển.
C. Trung du và đồng bằng.
D. Đồi núi thấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình ven biển ở nước ta như các bờ biển mài mòn, hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ....
Đáp án: C
Giải thích: Vùng biển đặc trưng bởi các dạng địa hình bờ biển mài mòn, hàm ếch sóng vỗ, vách biển….do tác động mài mòn của sóng biển ⇒ Vì vậy quá trình mài mòn tạo nên các dạng địa hình đặc trưng của địa hình vùng bở biển nước ta.
HƯỚNG DẪN
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên đây là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nước ta.
- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt (Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế, loại đất này được gọi là đất feralit (Fe - Al) đỏ vàng.
- Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit; địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, vì thế đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi Việt Nam.
Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là:
a. Đồi núi b. Cao nguyên
c. Địa hình bờ biển d. Đồng Bằng
Câu 2.
Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:
A. Vòng cung B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Đông Bắc - Tây Nam D. Bắc – Nam
Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Tất cả đều sai. B. Vùng Tây Bắc.
C. Vùng Đông Bắc D. Vùng Tây Nam
Câu 5: Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:
A. Phu Luông B. Phan-xi-păng.
C. PuTra. D. Pu Si Cung.
Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. Tây Bắc
Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:
A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung
B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
C. Bắc - Nam và vòng cung
D. Đông - Tây và vòng cung
Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:
A. Vùng Tây Bắc
B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Tây Nguyên và Đông Bắc
D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Bạch Mã B. Trường Sơn Bắc
C. Hoàng Liên Sơn D. Trường Sơn Nam.
Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Độ ẩm không khí cao. B. Nằm nơi địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của biển. D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh
Câu 11: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Biên độ nhiệt quanh năm cao
B. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
C. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.
Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.
B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.
C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.
D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là
A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.
B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.
C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
A. Tây bắc - đông nam và vòng cung B. Vòng cung.
C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam.
Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?
A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình. B. Khí hậu và địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu. D. Vị trí địa lí và địa hình.
Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.
C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.
D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?
A. Màu đỏ vàng B. Tác động của con người
C. Khô cứng lại D. Ẩm ướt
Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?
A. Ba Vì B. Bạch Mã C. Ba Bể D. Cúc Phương
Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
Đáp án A
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông
Đáp án A
Dòng chảy sông ngòi vận chuyển các vật liệu bào mòn ở miền đồi núi => bồi đắp chúng, hình thành nên các đồng bằng hạ lưu sông
Đáp án: B
Giải thích: Vùng biển đặc trưng bởi các dạng địa hình bờ biển mài mòn, hàm ếch sóng vỗ, vách biển….do tác động mài mòn của sóng biển ⇒ Vì vậy quá trình mài mòn tạo nên các dạng địa hình đặc trưng của địa hình vùng bở biển nước ta.