K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Chọn B

Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi

8 tháng 5 2018

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc => mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, hướng Tây Bắc - Đông Nam ngăn cản ảnh hưởng của gió Đông Bắc sang phía Tây => mùa đông đỡ lạnh hơn

26 tháng 4 2018

Đáp án B

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung

4 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc ⇒ mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy HLS cao đồ sộ, hướng TB – ĐN ngăn cản ảnh hưởng của gió ĐB sang phía Tây ⇒ mùa đông đỡ lạnh hơn.

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta làA. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớnB. hoạt động của gió mùa mùa đông C. tác động của biển và gió từ biển thổi vàoD. thiên tai và gió LàoĐặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũB. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũngC. diện...
Đọc tiếp

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là

A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn

B. hoạt động của gió mùa mùa đông 

C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào

D. thiên tai và gió Lào

Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ

B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng

C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì 

D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké

Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:

A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta

B. Đồi núi thấp là chủ yếu

C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn

D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam

Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:

A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm

B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ

C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp

D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người

Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do

A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp

B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo

C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

D. tác động của ngoại lực và của con người

Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?

A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng

B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả

C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã

D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng

B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C

C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm

D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam

 

0
10 tháng 2 2018

Hướng dẫn: SGK/49, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

6 tháng 1 2019

Đáp án B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

1 tháng 12 2018

Đáp án: B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

19 tháng 12 2022

A. Biển, đại dương và dòng biển

12 tháng 11

 Con người, gió mùa và địa hình