hãy làm bảng nhân chính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Tìm các yếu tố đáp ứng đúng theo những đặc điểm chính của truyện thần thoại.
Lời giải chi tiết:
Những đặc điểm chính | Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có) |
Nhân vật | Là vị thần, có sức mạnh và khả năng phi thường (nặn ra vạn vật) à Ngọc Hoàng, thiên thần. |
Không gian | Không có địa điểm cụ thể, rõ ràng. |
Thời gian | Thời gian cổ xưa, không rõ ràng “lúc sơ khởi” |
Cốt truyện | Tập trung nói về quá trình hoàn thiện, tu bổ lại các giống vật của Ngọc Hoàng. |
Nhận xét chung | - Cuộc tu bổ lại các giống vật là một truyện thần thoại. - Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các giống vật, bù đắp những phần cơ thể còn thiếu để chúng có hình dạng giống ngày nay. |
Những đặc điểm chính | Nhận xét ( kèm bằng chứng nếu có) |
Nhân vật | - Ngọc Hoàng dù là những người đứng đầu và có quyền năng nhưng làm việc khá hấp tấp và không cẩn thận. Cụ thể hơn là họ đã làm nhiều loại động vật như vịt, chó, chiền chiện đều thiếu mất bộ phận cần thiết - Ba vị Thiên thần thì làm việc rất có trách nhiệm. Họ cố gắng lấy cả chân ghế, chân hương để giúp đỡ những con vật bị thiếu bộ phận. => Vị thần có sức mạnh và sức mạnh vô thường. |
Không gian | - Không gian ở đây không được miêu tả nhiều. Chỉ có cảnh các thiên thần xuống núi để giúp đỡ vạn vật và các thiên thần bay về trời - Không có địa điểm cụ thể, rõ ràng. |
Thời gian | - Bối cảnh thời gian được lấy lúc sơ khởi, trước khi Ngọc hoàng tạo ra vạn vật |
Cốt truyện | - Cốt truyện khá thú vị khi lồng việc nói về nguồn gốc của các loài vật vào việc Ngọc Hoàng hấp tấp tạo nên vạn vật ,có con vật bị thiếu bộ phận |
Nhận xét chung | Đây là một câu truyện thần thoại sáng tạo, thú vị xen lẫn hài hước nói về sự ra đời của vạn vật |
3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
3 x 3 = 9
3 x 4 = 12
3 x5 = 15
3 x 6 = 18
3 x 7 =21
3 x 8 = 24
3 x 9 = 27
3 x 10 = 30
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4 5 x 1 = 5 6 x 1 = 6 7 x 1 = 7 8 x 1 = 8 9 x 1 = 9
2 x 2 = 4 4 x 2 = 8 5 x 2 = 10 6 x 2 = 12 7 x 2 = 14 8 x 2 = 16 9 x 2 = 18
2 x 3 = 6 4 x 3 = 12 5 x 3 = 15 6 x 3 = 18 7 x 3 = 21 8 x 3 = 24 9 x 3 = 21
2 x 4 = 8 4 x 4 = 16 5 x 4 = 20 6 x 4 = 24 7 x 4 = 28 8 x 4 = 24 9 x 4 = 36
2 x 5 =10 4 x 5 = 20 5 x 5 = 25 6 x 5 = 30 7 x 5 = 35 8 x 5 = 40 9 x 5 = 45
2 x 6= 12 4 x 6 = 24 5 x 6 = 30 6 x 6 = 36 7 x 6 = 42 8 x 6 = 48 9 x 6 = 54
2 x 7 =14 4 x 7 = 28 5 x 7 = 35 6 x 7 = 42 7 x 7 = 49 8 x 7 = 56 9 x 7 = 63
2 x 8 = 16 4 x 8 = 32 5 x 8 = 40 6 x 8 = 48 7 x 8 = 56 8 x 8 = 64 9 x 8 = 72
2 x 9 = 18 4 x 9 = 36 5 x 9 = 45 6 x 9 = 54 7 x 9 = 63 8 x 9 = 72 9 x 9 = 81
2 x 0 = 20 4 x 10 = 40 5 x 10 = 50 6 x 10 = 60 7 x 10 = 70 8 x 10 = 80 9 x 10 = 90
Gomennasai bn nha , mk hok nhớ lớp 3 học tới bảng nhân nào hết dù j cux hc qua lớp 3 tới mấy nắm rùi . Hi hi nên viết hết ra lun thông cảm cho con đãng trí này nha !
Để thay đổi màu sắc ta dùng lệnh:
Để thay đổi màu sắc ta dùng các lệnh:
Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
2 X 1 = 2
2 X 2 = 4
2 X 3 = 6
2 X 4 = 8
2 X 5 = 10
2 X 6 = 12
2 X 7 = 14
2 X 8 = 16
2 X 9 = 18
2 X 10 =20
1. Sơn Tinh, Thủy Tinh:
- Nhân vật chính trong Sơn Tinh, Thủy Tinh là Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nhân vật phụ là vua Hùng và Mị Nương.
- Việc làm của các nhân vật:
Nhân vật vua Hùng: cho thi tài kén rể, đưa ra lễ vật thách cưới cho các chàng rể.
Nhân vật Mị Nương: con gái vua Hùng, được vua cha yêu thương và kén rể cho. (Mị Nương không hiện lên qua hành động cụ thể nào)
Nhân vật Sơn Tinh: Thần Núi, Thần Tản Viên, người đã chiến thắng trong cuộc thi kén rể và chiến đấu thắng Thủy Tinh trong cơn giận ghen tuông, thua cuộc của Thủy Tinh. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh dâng núi lên cao bấy nhiêu...
Nhân vật Thủy Tinh: Thần Nước, người thua cuộc và dâng nước đánh Sơn Tinh để cướp vợ nhưng bất thành. Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh để trả mối nhục thù nhưng đều thua cuộc. Vì vậy mà thường có bão lũ vào tháng 7 âm lịch.
2. Con Rồng cháu Tiên
- Nhân vật chính: Lạc Long Quân, Âu Cơ
Nhân vật phụ: 100 người con.
- Việc làm của các nhân vật:
Lạc Long Quân vốn dòng thần sống dưới nước, trừ các loài thủy quái giúp dân và dạy cho dân đủ thứ nghề trồng trọt, nên được nhân dân tôn thờ, kính trọng.
Âu Cơ vốn dòng tiên sống trên núi. Dạy dân thêu thùa,... Nhân chuyến đi du ngoạn đã gặp, yêu và lấy Lạc Long Quân, đẻ ra bọc trăm trứng.
100 người con: 50 người con theo cha xuống biển. 50 người con theo mẹ lên non. Người con đầu theo mẹ là Hùng Vương, đã lập ra nước Văn Lang.
Nhân vật chình: Lang Liêu
Nhân vật phụ: các hoàng tử, vua, vợ Lang Liêu, vị thần, các quan đại thần....
Sự kiện:
- Vua Hùng chọn người kế ngôi bằng cách: ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương thì đc truyền ngôi
- Các hoàng tử đua nhau đi tìm các vật quý hiếm
- Do suy nghĩ nhiều, Lang Liêu thiếp đi, và trg giấc ngủ chàng đc một vị thần chỉ cho các làm lễ vật
- Lang Liêu làm bánh trưng, bánh dày, vừa lòng nhà vua và đc kế ngôi vua
p/s: tham khảo, lâu k hok nên mk cx k chắc
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa Trần Tuân | Trần Tuân | cuối năm 1511 | - Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
|
2 | Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng | Lê Hy, Trịnh Hưng | 1512 | - Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | - Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo. | |
4 | Khởi nghĩa của Trần Cảo | Trần Cảo | 1516 | - Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”. - Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | - Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | - Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm. | |
7 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | - Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | - Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. - Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng. | |
9 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769
| - Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên. | |
10 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ | 1771 - 1789 | - Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). - Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. - Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. - 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. - Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh. | - Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
|
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821 - 1827 | - Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại | - Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân và một số tù trưởng | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. | |
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833 - 1835 | - Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. | |
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 - 1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
tham khảo
Bảng nhân 9
9 x 1 = 09
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
~HT~
9.1=9
9.2=18
9.3=27
9.4=36
9.5=45
9.6=54
9.7=63
9.8=72
9.9=81
9.10=90