Câu 2 : Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
• X; Y tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
• Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối.
• Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Lập luận để xác định các kim loại X, Y, Z, T và viết các phương trinh phản ứng xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy => X và Y là kim loại đứng trước Zn
=> Na và Al
+) X đẩy được T ra khỏi dung dịch muối => X là Al (vì Na phản ứng với H2O trong dd trước)
=> Y là Na
+) Z tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội
=> Z là Fe (vì Fe bị thụ động hóa trong H 2 SO 4 đặc nguội).
=> T là Cu
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án : D
X đẩy được kim loại ra khỏi muối => X không thể là kim loại kiềm
=> X là Al
Z không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội => Z có thể là Fe ; Al ; Cr
=> Z là Fe trong trường hợp này
X,Y điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy thì chỉ có thể là Na và Al.
Z bị thụ động hóa trong axit sunfuric đặc nguội thì chỉ có Al hoặc Fe; Mà al là X hoặc Y nên Z phải là
Fe
=>A
Đáp án D
Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al ; Na ; Fe ; Cu . Phương trình phản ứng minh họa :
Đáp án D
Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình phản ứng minh họa :
Đáp án D
Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình phản ứng minh họa:
Đáp án D
-X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
=> X, Y phải là kim loại mạnh đứng tử Al trở lên => X và Y là Na và Al- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối
=> X phải có tính khử mạnh hơn T và X không được phản ứng với H2O
=> X phải là Al => Y là Na-Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội
=> Z phải là Fe => T là CuVậy X, Y, Z, T theo thứ tự là: Al; Na; Fe; Cu
T là Cu
X là Na
Y là Al
Z là Fe
PTHH:
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)