Trường hợp nào sau đây dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh?
A. Nhúng lá nhôm vào dung dịch HCl.
B. Nhúng lá đồng vào dung dịch A g N O 3 .
C. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NaOH.
D. Thêm Fe vào dung dịch N H 3 đặc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
2x……3x…….x…3x (Mol)
Theo bài ta có:
m C u b á m v à o - m A l tan = m A l t ă n g
⇔ 3x.64 -2x.27 = 1,38 ⇔ 138x = 1,38
⇔ x = 0,01 mol
⇒ n C u S O 4 = 3x = 3.0,01 = 0,03 mol
⇒ C M C u S O 4 = 0,03/0,2 = 0,15 mol
⇒ Chọn B.
Đáp án D
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.