Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, C2H5OH. Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là:
A. Br2, AgNO3/NH3, Na
B. Cu(OH)2, dung dịch KMnO4
C. Quỳ tím, nước brom
D. Na, dung dịch KMnO4, AgNO3/NH3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hóa chất dùng nhận biết các chất trên là Quì tím, nước Br 2
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
+ Dùng quỳ tím nhận ra được HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I ( CH 3 CHO và C 2 H 5 OH – không làm quỳ tím đổi màu).
+ Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , CH 3 CHO có phản ứng tráng Ag còn C 2 H 5 OH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
- Dùng quỳ tím phận biệt được CH 3 CHO (không làm quỳ mất màu) và nhóm I (HCOOH, CH 3 COOH – làm quỳ tím hóa đỏ).
- Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , HCOOH có phản ứng tráng bạc còn CH 3 COOH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
- Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br 2 là CH 3 COOH , CH 3 COCH 3 .
- Chọn đáp án B.
a)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Mg;Cu (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Cu
b)
- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH
+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Không ht: Fe;Ag (1)
- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:
+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Không hiện tượng: Ag
c)
- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa đen: AgNO3
2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
d)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)
- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)
+ Không hiện tượng: KCl
\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):
- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)
Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):
- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)
\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)
- Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))
Đáp án D
Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:
• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:
Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.
• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO
• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol
2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH
→ Chọn D.
Đáp án C