công thức tính công cơ học khi nâng vật lên bằng
a. ròng rọc
b. đòn bẩy
c. mặt phẳng nghiêng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
Chọn C
Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.
- Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực tác dụng vào vật và độ chuyển dời của vật.
- Công thức: A = F.s (khi vật chuyển dời theo hướng của lực)
Trong đó A: công của lực F
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị công là Jun (kí hiệu là J): 1J = 1 N.m.
Chọn B
Vì :
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy
Chọn A
Ta thấy cầu thang xoắn có độ dốc nhất định nên nó là ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
Tóm tắt:
\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)
\(h=9m\)
\(A_{tp}=15000J\)
================
\(H=?\%\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=1000.9=9000J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{9000}{15000}.100\%=60\%\)
a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)
\(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)
b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)
trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.
\(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.
c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)