Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?
A. C 29 u .
B. A 47 g .
C. F 26 e .
D. A 13 l .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi Z là số proton của X => Số electron của X là Z
Gọi N là số nơtron của X
=>X là Ag
Đáp án B
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155:
p + e + n = 155 hay 2p + n = 155(do p=e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 33 hạt.
(p+e) – n = 33 hay 2p – n = 33(2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 47
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron của nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ X là Ag → Chọn B.
\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)
Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:
Cách 1:
Áp dụng công thức:
Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)
+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82
+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt: 2Z - N = 22
Từ đó ta có:
Đáp án A.
a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)
Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow e=p=11\)
b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là Natri, kí hiệu là Na
Chọn B
Gọi số hạt proton, nơtron và electron lần lượt là p, n và e.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155:
p + e + n = 155 hay 2p + n = 155 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 33 hạt
(p+e) – n = 33 hay 2p – n = 33 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 47. Vậy X là Ag.