Công thức về sự nở khối của vật rắn là:
A. V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]
B. V = V 0 [1 - β(t - t 0 )]
C. V = V 0 [1 + β(t + t 0 )]
D. V = V 0 [1 - β(t + t 0 )]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
mà \(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))
\(=V^2-V^2_o\)
=> \(2aS=V^2-V^2_o\)
\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)
Câu 1:
Đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định
Đo thể tích:
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
- Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
Đo khối lượng;
- Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái. Đăth lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đứng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân
Câu 2:
a) Các ví dụ về sự nở của các chất :
- Chất rắn :
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
b) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng --> chất khí.
Đáp án A.
Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]
V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t
V 0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t 0
Δt = t - t 0 là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc ° C )
t là nhiệt độ sau; t 0 là nhiệt độ đầu.