K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Chọn D

Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
Đọc tiếp

Tìm hiểu văn bản

a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

Tình huốngCách trả lời
(1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
(2) Câu đố của vua (lần 1) 
(3) Câu đó của vua (lần 2) 
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

 

d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

Viết theo những gợi ý sau:

Về ý nghĩa:

- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...

Giúp em với mn em đang cần gấp

 

    0
    Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
    Đọc tiếp

    Tìm hiểu văn bản

    a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

    b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

    A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

    C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

    c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

    Tình huốngCách trả lời
    (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
    (2) Câu đố của vua (lần 1) 
    (3) Câu đó của vua (lần 2) 
    (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

     

    d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

    Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
    (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
    (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
    (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
    (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

    e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

    A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

    B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

    C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

    D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
    g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

    Viết theo những gợi ý sau:

    Về ý nghĩa:

    - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
    - ...
    Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
    - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
    - ...

    Giúp em với mn em đang cần gấp

     

       

      0
      Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
      Đọc tiếp

      Tìm hiểu văn bản

      a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

      b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

      A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

      C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

      c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

      Tình huốngCách trả lời
      (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
      (2) Câu đố của vua (lần 1) 
      (3) Câu đó của vua (lần 2) 
      (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

       

      d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

      Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
      (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
      (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
      (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
      (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

      e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

      A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

      B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

      C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

      D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
      g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

      Viết theo những gợi ý sau:

      Về ý nghĩa:

      - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
      - ...
      Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
      - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
      - ...

      Giúp em với mn em đang cần gấp

       

        0
        Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
        Đọc tiếp

        Tìm hiểu văn bản

        a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

        b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

        A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

        C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

        c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

        Tình huốngCách trả lời
        (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
        (2) Câu đố của vua (lần 1) 
        (3) Câu đó của vua (lần 2) 
        (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

         

        d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

        Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
        (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
        (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
        (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
        (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

        e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

        A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

        B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

        C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

        D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
        g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

        Viết theo những gợi ý sau:

        Về ý nghĩa:

        - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
        - ...
        Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
        - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
        - ...

        Giúp em với mn em đang cần gấp

         

          0
          3 tháng 10 2019

          Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

          Câu 2: 

          - Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

          - Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.

          4 tháng 10 2019

          I. TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH

              Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

              Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

              Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

          II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

          1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?

          Trả lời:

              Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:

          - Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.

          - Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển

          - Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.

          2. Sự mưu trí thông minh của em bé trong truyện Em bé thông minh được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?

          Trả lời:

          *  Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần:

          - Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan - "Trâu cày một ngày được mấy đường?".

          - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng - nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp cho vua.

          - Lần 3: Cũng là thử thách của vua - từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.

          - Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài - xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.

          *  Sự thử thách lần sau khó khăn hơn lần trước, vì:

          - Xét về người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải "đốì đáp" với sứ thần nước ngoài.

          - Tính chất oái oăm của câu đố cũng tăng lên.

          3. Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?

          Trả lời:

          *   Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố:

          - Lần 1: Đố lại viên quan.

          - Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của điều mà vua đã đố.

          - Lần 3: Cũng bằng cách đố lại.

          - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.

          *  Những cách giải đố của cậu bé thông minh, lí thú ở chỗ:

          - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, lấy "gậy ông đập lưng ông".

          - Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.

          -  Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống.

          - Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.

          4. Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh.

          Trả lời:

          Truyện Em bé thông minh có các ý nghĩa sau:

          - Đề cao trí thông minh dân gian.

          - Ý nghĩa mua vui, hài hước.

              Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.



           

          17 tháng 11 2021

          dài.... vậy bnbatngo

          Qua câu chuyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất?

          A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

          B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

          C. Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

          D. Sự thông minh và trí khôn dân gian.

          10 tháng 10 2017

          Qua câu chuyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất?

          A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

          B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

          C. Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

          Câu đúng: D. Sự thông minh và trí khôn dân gian.

          26 tháng 12 2018

          ở điểm giải những câu đố oái oăm

          ca ngọi trí khôn dân gian

          26 tháng 12 2018

          + hấp dẫn: cách giải các câu đố oái oăm của cậu bé

          + Ca ngợi nhân tài và chí thông minh của em bé