Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng
B. Lực hút
C. Lực kéo
D. Lực đẩy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.
b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.
c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.
d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.
Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
a) Ta có: F = a v 2
Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có: 120 = a . 2 2 ⇔ a = 30 .
b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30 v 2 .
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 10 2 = 3000 ( N )
+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30 . 20 2 = 12000 (N)
c) Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 25 2 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm, như vậy, gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực lực đẩy.
Đáp án: D