Trong cơ chế truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm cho màng sau
A. đảo cực
B. tái phân cực
C. mất phân cực
D. đảo cực và tái phân cực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:
- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).
- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.
Đáp án C
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. à sai, điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài. à sai, ở giai đoạn đảo cực, mặt ngoài tích điện âm so với mặt trong.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong. à đúng
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh. à đúng
Đáp án B
Khi nói về sự truyền tin qua synapse, các phát biểu đúng: I, II, III, IV
A. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
B. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
C. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.
D. Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.
Đáp án B
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau. à sai
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh. à đúng
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin. à sai
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau. à đúng
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: II, IV
Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến
Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: II, IV
Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, tuyến
Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…
Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap gây hiện tượng mất phân cực (khử cực) ở màng sau
Đáp án cần chọn là: C