Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) a. Xác định thể loại và thể thơ của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. (1,0 điểm) b. Tìm và ghi lại 1 lời dẫn có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1,0 điểm) c. Nêu những đặc điểm của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) d. Em suy nghĩ thế nào về “tinh thần Lục Vân Tiên” trong xã hội hiện nay? Trả lời trong khoảng 4-5 câu văn. (2,0 điểm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
A Vân Tiên ghé lại bên đàng,
B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.
C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”. (VD)
AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”.
A Lời nói, dẫn trực tiếp
B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp
C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp
D Lời nói, dẫn gián tiếp
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
1. Phép lặp
2. Hiệu quả: Làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Cho thấy nỗi băn khoăn của tác giả về vấn đề làm sao thay đổi cuộc sống, cảm xúc nhưng không ảnh hưởng đến con người. Và tiếp đó là mỗi người chúng ta hãy nên biết nghĩ đến người khác.
3. ND: Nỗi băn khoăn của tác giả về thay đổi cảm xúc và lời khuyên cho người đọc
4. Thông điệp: Hãy nên biết đến suy nghĩ và cảm xúc của người khác, đừng làm họ tổn thương.
1.
Vì đó là lời dẫn câu nói của tác giả
2.
Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một con thuyền ra khơi trở về bến như một người dân chài đi đánh bắt lâu ngày trở về với quê hương.
3.
Đây là câu trần thuật ( xét theo nội dung, ý nghĩa )
=> Câu này kể về khung cảnh dân làng đón những chiếc ghe ra khơi trở về
Câu 1: nghị luận
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và mối quan hệ với mọi người.
Câu 3: mik chưa bt
Câu 3:
- Đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác qua những việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Những chứng cứ thuyết phục vì:
+ Luận cứ chân thật, rõ ràng
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, mang tính thực tế bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó và tình cảm chân thành của Bác
Câu 1 : đọc đoạn thơ làm em kiên tưởng tới : Sơn Tinh Thủy Tinh
Thể loại : Truyền thuyết
Câu 2
Sơn Tinh :
+ có một mắt ở trán
+ một thần phi bạch hổ ở trên cạn
Thủy Tinh
+ râu ria quăn xanh rì
+ một thần cưỡi lưng rồng y nghi
Tham khảo:
*Giống:
– Đều nêu rõ cốt truyện Bác Hồ quan tâm chăm sóc mọi người dưới sự chứng kiến của anh đội viên, cuộc trò chuyện giũa anh và Bác. Qua đó thấy được tình cảm yêu thương của Bác dành cho mọi người và tình cảm của anh đội viên dành cho bác.
*Khác:
– Hình thức: Một bên là tự sự, một bên là thơ trữ tình.
– Bài thơ là góc nhìn của anh đội viên được Minh Huệ truyền tải lại, bày tỏ nhiều cảm xúc hơn.
– Đoạn trích là câu chuyện Minh Huệ được nghe kể, chủ yếu là kể lại tối hôm đó.