Quan hệ cộng đồng thời nguyên thủy bắt đầu bị phá vỡ khi xuất hiện các thị tộc, bộ lạc.
A. Đúng
B. Sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy:
- Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.
- Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.
- Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.
Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:
- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.
- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.
- Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.
- Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?
A.Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu chữ viết.
C. Tư liệu truyền miệng.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:
A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?
A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...
B. Miền Trung Việt Nam.
C. Không có ở Việt Nam.
D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.
Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?
A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.
B. Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.
C. Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.
D. biết sử dụng kim loại.
Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Công xã thị tộc.
C. Thị tộc mẫu hệ.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là:
A. Quan hệ hợp đoàn
B. Thị tộc
C. Bộ lạc
D. Bầy người nguyên thủy
A. Phùng Nguyên.
B. Phùng Nguyên.
C. Nam Trung Bộ.
D. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh hòa
Đáp án B