K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

- Số 1: tủ lạnh cất chứa thực phẩm chưa dùng.

- Số 2: nơi rửa bát.

- Số 3: bếp đun

- Số 4: nơi chứa thực phẩm chín.

- Số 5: nơi chế biến.

- Số 6: rác

- Số 7: thùng rác.

Cách sắp xếp trên chưa hợp lí do:

      + Nơi để đồ chín lại ở giữa nơi chế biến và bếp đun. Trong quá trình nấu nướng có thể để dây đồ sống vào đồ chín.

      + Bồn rửa bát cách xa nơi chế biến, làm vung vãi nước khi di chuyển.

      + Tủ lạnh gần bếp đun không an toàn.

28 tháng 11 2018

- Số 1: tủ lạnh cất giữ thực phẩm ở gần cửa ra vào

- Số 2: Bồn rửa bát ở giữa tủ lạnh và bếp đun.

- Số 3: bếp đun

- Số 4: tủ đựng đồ

- Số 5: tủ đựng gia vị trên bếp đun.

- Cách sắp xếp chữ U là sự kếp hợp của cả 2 cách là dạng chữ I và dạng song song nên có được sự ưu điểm cả 2. Cách sắp như trên đã tạo được sự hợp lí khi tạo được sự thuận tiện lẫn nhau trong quá trình nấu nướng.

6 tháng 12 2019

- Cách sắp xếp thích hợp:

      + Tủ cất giữ thực phẩm (hoặc tủ lạnh) nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp;

      + Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm;

      + Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp;

      + Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để các loại gia vị dùng cho việc nấu nướng và bàn để thức ăn vừa chế biến xong.

28 tháng 4 2017

- Có 5 khu vực hoạt động trong nhà bếp, đó là: Cất giữ thực phẩm; nấu nướng; bày dọn thức ăn; sửa soạn thực phẩm; thái, rửa thực phẩm;…

- Cách sắp xếp thích hợp:

      + Tủ cất giữ thực phẩm (hoặc tủ lạnh) nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp;

      + Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm;

      + Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp;

      + Cạnh bếp đun nên đặt kệ nhỏ để các loại gia vị dùng cho việc nấu nướng và bàn để thức ăn vừa chế biến xong.

- Chú ý:

      + Nên đặt bồn rửa ở khoảng giữ tủ cất thực phẩm và bếp đun.

      + Tủ chức thức ăn, bếp và nới dọn thức ăn được tạo thành một tam giác đều để tiện việc đi lại, di chuyển và ít tốn thời gian. Nếu nhà bếp quá hẹp nên đặt thẳng hàng.

      + Để nối lền các khu vực làm việc nêu trên, cần có những tủ, ngăn chứa tất cả những đồ dùng cần thiết; những tủ này có thể dài hay ngắn tùy theo nhà bếp rộng hay hẹp.

      + Chiều cao của tất cả tủ, bồn rửa phải vừa tầm tay, trung bình 80 cm, chiều rộng khoảng 60 cm.

      + Bề mặt của tủ, bồn rửa nên làm bằng nhôm hay gạch men hoặc đá mài cho dễ lau chùi.

14 tháng 9 2016

1.Ở nước ta,trong nhà ở thường được có bố trí nơi thờ cúng. Đ

2.Phòng ngủ nên bố trí nơi riêng biệt và yên tĩnh. Đ

3.Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió. S

4.Nhà chật chội thì không sắp xếp đồ đạc hợp lí. S

5.Chỗ ngủ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. S

6.Nhà càng chật chội càng phải bố trí các khu vực hợp lí. Đ

7.Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh. Đ

8.Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ. Đ

14 tháng 9 2016

cái 3 sai còn lại đúng cả

1 tháng 12 2016

trong sgk có mà bạn

 

29 tháng 12 2016

ủa mà cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở trong nhà ở đâu zậy bạn ngaingungvui

29 tháng 3 2019

Đáp án: C. Nên đặt kệ gia vị gần bếp giúp thuận tiện cho việc nấu ăn.

17 tháng 1 2017

Các khu vực trong nhà bếp được sắp xếp, quy hoạch theo đúng một chuẩn mực là các nhóm đồ có cùng tác dụng hoặc cùng phụ trợ được xếp cùng với nhau nhằm tạo sự thuận tiện khi nấu ăn, rửa bát, chế biến,… tạo sự thống nhất và trợ giúp lớn nhất có thể cho người nấu.

26 tháng 9 2017

Học sinh trả lời theo thực tế gia đình. Ví dụ:

   * Các khu vực chính của nhà em:

      - Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách: là gian giữa tầng 1.

      - Chỗ thờ cúng: là gian ở tầng hai, phòng hướng ra mặt đường.

      - Chỗ ngủ, nghỉ: hai phòng trong góc ở tầng 1 và tầng 2.

      - Chỗ ăn uống: cũng là phòng sinh hoạt chung.

      - Khu bếp: gian trong cùng ở tầng 1.

      - Khu vệ sinh: gian trong cùng ở tầng 1, cạnh gian bếp.

      - Chỗ để xe: ở gian ngoài cùng tầng 1.

   * Sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực:

Giải bài tập công nghệ 6

29 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người:

- Là nơi trú ngụ của con người

- Bảo vệ con người tránh khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã hội

- Là nơi đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người

Nhà ở thường có các khu vực chính sau đây :

+ Chỗ sinh hoạt chung

+ Chỗ thờ cúng

+ Chỗ ngủ, nghỉ

+ Chỗ ăn uống

+ Khu vực bếp

+ Khu vệ sinh

+ Chỗ để xe, kho

-> Mục đích: Tạo ra những không gian riêng phù hợp với hoàn cảnh.

29 tháng 11 2016

chiu