Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu bảng 43.2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Môi trường sống và một số sinh vật sống trong môi trường đó
Môi trường sống | Sinh vật |
Môi trường trên cạn | Trâu, bò, gà, mèo, hươu, hổ, ngựa, gấu, châu chấu, cây bàng, cây dương xỉ, cây đào, cây táo,… |
Môi trường dưới nước | Cá mè, cá chép, bạch tuộc, mực, tôm, cá voi, san hô, cây rong đuôi chó,… |
Môi trường trong đất | Giun đất, sùng đất, chuột chù, sên ma,… |
Môi trường sinh vật | Giun đũa, giun kim, sán dây, sán lá gan, rận, chấy,… |
Các yếu tố môi trường | Ví dụ ở thực vật | Ví dụ ở động vật |
Ánh sáng | - Thắp đèn vào ban đêm làm cho cây thanh long ra nhiều hoa hoặc ra hoa trái vụ. - Điều khiển ánh sáng cho hoa cúc nở sớm. | - Thắp đèn kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày làm cho gà có thể đẻ 2 trứng/ngày. |
Độ ẩm, nước | - Giảm lượng nước tưới để gây khô hạn để quýt ra hoa đồng loạt. - Phun nước (nước ấm hoặc nước lạnh) để điều khiển cây đào ra hoa. | - Sâu ăn lá lúa sẽ đẻ trứng ở nhiệt độ 25oC với độ ẩm cao khoảng 90%. |
Chất dinh dưỡng | - Phun phân bón lá cho cây cam trước nửa tháng làm cho quả chín đồng loạt. - Phun phân bón lá khi cây nhãn bắt đầu ra hoa làm tăng năng suất | - Bổ sung chất khoáng (từ vỏ trứng, ốc, hến,…) để gà vịt tăng tỉ lệ đẻ trứng. |
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.
+ Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.
+ Ếch giun sống trong hang đất.
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.
+ Cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.
+ Ếch giun sống trong hang đất.
Tham khảo:
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.
+ Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.
+ Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.
Ví dụ: Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống trong nước, ễnh ương lớn ở nước nhiều hơn cạn, ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ vếu sống trên cạn.
Ví dụ về sự thích nghi của Lửỡng cư đối với môi trường
nước ở các loài khác nhau là không giống nhau : Cá cóc Tam Đảo chủ
yếu sống trong nước, ểnh ương lớn ở nước nhiều hơn ở cạn, ếch cây vừa
ở nước vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn.
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Bảng 43.2. Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường