Quan sát lược đồ sau: Vẽ mũi tên chỉ đường tiến quân của nghĩa quân Hai Bà Trưng vào lược đồ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hình 1: bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam.
Hình 2: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
- Bảng chú giải thể hiện đối tượng: Bản đồ: Phân tầng độ cao, sông, hồ, thủ đô, biên giới quốc gia. Lược đồ: Nơi Hai Bà Trưng phát động khởi nghĩa, hướng tiến quân của Hai Bà Trưng,thời gian xảy ra sự kiện, nơi đóng đô của Trưng Vương, Bản doanh của Thái Thủ Tô Định bị đánh chiếm, nơi các đội nghĩa quân nổi dậy, tên quận.
Một nơi có độ cao trên 1500m ở Hình 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
- Hướng tiến quân của Hai Bà Trưng ở Hình 2: Hát Môn-> Mê Linh->Cổ Loa-> Luy Lâu.
Tham khảo:
- Nội dung của lược đồ là trận Chi Lăng - Xương Giang (năm 1427) của quân Lam Sơn.
- Các kí hiệu được sử dụng trong lược đồ bao gồm:
- Các địa điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy, Ải Lưu, Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang.
• Địa bàn hoạt động của nghĩa quân:
Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùng Gò Công, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mườivà kéo dài đến tận biên giới Campuchia.
• Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí của quân Pháp ở cả ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình thế lúng túng, bị động.
- Tháng 2 năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản công tại Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vây Gò Công.
- Ngày 26 tháng 2 năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ông thoát khỏi vòng vây và kéo quân về Biên Hòa.
- Tháng 9 năm 1863, tướng Pháp mở cuộc càn quét thứ hai, bắt được vợ con và một số tùy tùng của Trương Định.
=> Khởi nghĩa kết thúc.
- Nghĩa quân Trương Định hoạt động từ rất sớm. Khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ông đưa quân về hoạt động ở Gò Công (huyện Tân Hoà, Gia Định).
- Sau Hiệp ước năm 1862, triều đình yêu cầu bãi binh nhung ông đã chống lệnh triều đình, cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp.
- Nghĩa quân Trương Định đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng Gia Định, lan rộng ra cả hai bên nhánh sông Vàm cỏ, từ Biển Đông lên tới vùng biên giới Cam-pu-chia.
- Ngày 28-3-1863, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ trung tâm ở Tân Hoà. Nghĩa quân chiến đấu anh dũng, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ mới ở Phước Hoà.
- Ngày 20-8-1864, thực dân Pháp lại mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt. Trương Định hi sinh. Nghĩa quân cùa Trương Định một số rút về vùng Đồng Tháp Mười tiếp tục hoạt động, số còn lại gia nhập vào các toán nghĩa quân khác.
Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại. |
|
X |
Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà. |
X |
Hài Bà Trưng căm thù quân xâm lược. |