Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2 \(-^{t^o}\rightarrow\) Cu + H2O (1)
3Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3)
Ta có : nNO = 0,2 mol.
Theo (2) :\( n_{Cu}=\frac{3}{2}n_{NO}=0,3\) mol ; \(n_{HNO_{3}}=\frac{8}{3}n_{NO}=0,8 (mol).\)
Theo (3) : \(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HNO_{3}}=\frac{1}{2}(1-0,8)=0,1(mol).\)
=> nCuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
Hiệu suất của quá trình khử CuO là :\( H = \frac{0,3}{0,4}.100=75%.\)
=> Chọn B.
1.
Quy đổi bài toán thành:
{CH3-CH(NH2)-COOH (x mol); HCl (0,35 mol)} + KOH: 1,2 mol → Sản phẩm
Như vậy: nKOH = n Ala + nHCl
\(\text{→ nAla = nKOH - nHCl = 1,2 - 0,35 = 0,85 mol}\)
\(\text{→ m = 0,85.89 = 75,65 gam}\)
2.
n axit = 0,1 mol, n ancol = \(\frac{3}{23}\) mol
CH3COOH + C2H5OH \(\rightarrow\) CH3COOC2H5 + H2O
\(\frac{naxit}{1}\) < n \(\frac{ancol}{1}\)
\(\rightarrow\) Hiệu suất tính theo CH3COOH
\(\text{n este = 0,5.n axit = 0,5.0,1 = 0,05 mol}\)
\(\rightarrow\) m este = 0,05.88 = 4,4g
3.
\(Cu\rightarrow Cu^{2+}+2e\\ 4H^++NO_3^-+3e\rightarrow NO+20H_2O\\ CuO+HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ BTe:n_{NO}.3=n_{Cu}.2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO_3\left(pứCu\right)}=0,2.4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HNO_3\left(pứCuO\right)}=1.1-0,8=0,2\left(mol\right)\\ Tacó:n_{CuO}=n_{HNO_3\left(pứCuO\right)}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}+m_{CuO}=0,3.64+0,2.80=35,2\left(g\right)\)
a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)
\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
Ta có:
\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)
\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)
b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)
\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FexOy}\) | 77,33(loại) | 154,6(loại) | 232(TM) |
\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)
Chúc bạn học tốt ^^
Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Chọn D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g
Đáp án B
Số mol HNO3: nHNO3 = 1. 1 = 1(mol)
Số mol NO:
Theo pt: nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,2 = 0,8 mol
nHNO3 còn lại = 1 – 0,8 = 0,2 (mol)
⇒ CuO dư phản ứng với HNO3
⇒ Tổng nCuO = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO
Hiệu suất