Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit hiđrocacbon X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2 ; B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH ; D. CH2=CH-C≡CH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ankin có dạng CnH2n−2 (n⩾2)
Phản ứng xảy ra:
\(C_nH_{2n-2}+\left(1,5n-0,5\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow n=\frac{V_{CO2}}{V_X}=\frac{6,72}{22,4}=3\)
\(\Rightarrow X:C_3H_4\)
\(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_3H_3Ag+NH_4NO_3\)
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=n_{C3H3Ag}\)
\(\Rightarrow m_{C3H3Ag}=0,5.\left(12.3+3+108\right)=73,5\)
Đáp án A
- Bảo toàn nguyên tố:
nC = nCO2 = 3,36: 22,4 = 0,15 mol
nH = 2nH2O = 2. 2,7: 18 = 0,3 mol
- Ta có: mX = mC + mH + mO => mO = 3,7 – 0,15.12 – 0,3.1 = 1,6g
=> nO = 1,6: 16 = 0,1 mol
=> nC: nH: nO = 0,15: 0,3: 0,1 = 3: 6: 2 => X là C3H6O2
X + NaOH => muối (X là este RCOOR’)
nX = 7,4: 74 = 0,1 mol = nNaOH = 0,05.2 = 0,1 mol => tỷ lệ phản ứng là 1: 1
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,1 → 0,1
=> Mmuối = 8,2: 0,1 = 82 = R + 67 => R = 15 (CH3)
Vậy este là CH3COOCH3
A thuộc dãy đồng đẳng của axetilen -> A là ankin
Gọi CTTQ của A:CnH2n-2
A là axetilen(ko thỏa mãn)
=> \(n\ge3\)
\(n_{CO_2}=0,06mol\)
Bảo toàn C: \(\dfrac{n_A}{n_{CO_2}}=\dfrac{1}{n}\Rightarrow n_A=\dfrac{0,06}{n}\)
Để A phản ứng được với AgNO3/NH3 thì A là ank-1-in(ankin có liên kết ba ở đầu mạch cacbon)
\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-3}Ag\downarrow+NH_4NO_3\)
\(\Rightarrow n_A=n_{kt}=\dfrac{0,06}{n}\)
2,94g=mkt=nkt.Mkt=\(\dfrac{0,06}{n}\times\left(12n+2n-3+108\right)\)
Giải ra ta được n=3
Khi đó CTPT của A: C3H4
CTCT của A: \(CH\equiv C-CH_3\)
Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2
Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO
Đáp án A.
Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2
Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO
Đáp án A.
Đáp án C
X + AgNO3/NH3 → ↓vàng nên X có nối ba C≡C ở đầu mạch.
X + 2H2 → (CH3)C-CH2-CH3
→ X có CTCT là (CH3)3C-C≡CH → 3,3-đimetylbut-1-in