K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

   * Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:

     Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…).

    * Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:

     - Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.

     - Điều chỉnh cơ cấu dân số.

     - Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.

     - Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Hậu quả của phát triển dân số không hợp lí:

- Tăng dân số quá mức dẫn đến thiếu nơi ở: Hiện nay, ở thành thị và nông thôn số người thiếu nơi ở, ở chật chội ngày một tăng lên.

- Tăng dân số quá mức dẫn tới thiếu trường học và phương tiện giáo dục làm cản trờ sự tiến bộ của xã hội. Số trường học phát triển không kịp với tăng dân số, trường học có số học sinh quá đông. Nhiều vùng xa còn chưa đủ trường học, học sinh phải đi học xa.

- Tăng dân số quá mức có thể dẫn tới thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người dân. Các bệnh viện hiện đang trong tình trạng quá tải, chưa đủ kinh phí đầu tư cho tuyến bệnh viện cơ sở.

- Tăng dân số dẫn tới thiếu đất sản xuất và lương thực là 1 nguvên nhân của đói nghèo. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta ngày càng bị thu hẹp.

- Tăng dân số dẫn tới khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (như đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nông nghiệp để xây khu dân cư,...) dẫn tới làm giảm chất lượng môi trường, là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,...

Nhiều khu rừng đầu nguồn đã và đang bị khai thác quá mức, nhiều hình thức khai thác tài nguyên cạn kiệt như đánh cá bằng nguồn điện, nổ mìn, chất độc,... đang diễn ra phổ biến.... Hậu quả là suy giảm tài nguyên, hạn hán, lũ lụt,... ngày một nhiều.

29 tháng 4 2017

Hậu quả của phát triển dân số không hợp lí:

- Tăng dân số quá mức dẫn đến thiếu nơi ở: Hiện nay, ở thành thị và nông thôn số người thiếu nơi ở, ở chật chội ngày một tăng lên.

- Tăng dân số quá mức dẫn tới thiếu trường học và phương tiện giáo dục làm cản trờ sự tiến bộ của xã hội. Số trường học phát triển không kịp với tăng dân số, trường học có số học sinh quá đông. Nhiều vùng xa còn chưa đủ trường học, học sinh phải đi học xa.

- Tăng dân số quá mức có thể dẫn tới thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người dân. Các bệnh viện hiện đang trong tình trạng quá tải, chưa đủ kinh phí đầu tư cho tuyến bệnh viện cơ sở.

- Tăng dân số dẫn tới thiếu đất sản xuất và lương thực là 1 nguvên nhân của đói nghèo. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta ngày càng bị thu hẹp.

- Tăng dân số dẫn tới khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (như đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nông nghiệp để xây khu dân cư,...) dẫn tới làm giảm chất lượng môi trường, là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,...



6 tháng 10 2017

Hậu quả: Kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường

Biện pháp: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân

30 tháng 11 2021

Hậu quả: tạo nên 1 gánh nặng cho nền kinh tế, giáo dục, môi trường. Xảy ra tình trạng thiếu việc làm, chỗ ở, gây ra các vấn đề tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường....

Bản thân em phải hiểu rõ về hậu quả của gia tăng dân số nhanh, tuyên truyền với mọi người....

23 tháng 11 2021

tham khảo

Hậu quả: Kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường

Biện pháp: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Hậu quả: Kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trường

Biện pháp: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân

25 tháng 12 2020

1 số quan niệm cổ hủ, lạc hậu làm ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình văn hóa:

+Trọng nam khinh nữ

+Tảo hôn

+Hôn nhân trong gia tộc

Những việc làm để khắc phục:

+Tuyên truyền mọi người bài trừ hủ tục

+Báo với chính quyền địa phương nếu thấy ai đó sử dụng quan niệm lạc hậu

 

Hậu quả+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội. ...+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở… cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệpCác biện pháp phòng tránh sự gia tang dân số :- Các cán bộ cần thực hiện làm gương công tác thực hiện kế hoạch hóa gia đình;- Tuyên truyền rõ ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình; - Sinh ít con ( Mỗi nhà 1 đến 2 con );- Tăng trình độ dân trí và giúp họ hiểu rõ vấn đề về dân số.  
5 tháng 5 2021
Hậu quả của phát triển dân số không hợp lí:Tăng dân số quá mức dẫn đến thiếu nơi ở: Hiện nay, ở thành thị và nông thôn số người thiếu nơi ở, ở chật chội ngày một tăng lên.Tăng dân số quá mức dẫn tới thiếu trường học và phương tiện giáo dục làm cản trờ sự tiến bộ của xã hội. Số trường học phát triển không kịp với tăng dân số, trường học có số học sinh quá đông. Nhiều vùng xa còn chưa đủ trường học, học sinh phải đi học xa.Tăng dân số quá mức có thể dẫn tới thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người dân. Các bệnh viện hiện đang trong tình trạng quá tải, chưa đủ kinh phí đầu tư cho tuyến bệnh viện cơ sở.Tăng dân số dẫn tới thiếu đất sản xuất và lương thực là 1 nguvên nhân của đói nghèo. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta ngày càng bị thu hẹp.Tăng dân số dẫn tới khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (như đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nông nghiệp để xây khu dân cư,...) dẫn tới làm giảm chất lượng môi trường, là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,...Nhiều khu rừng đầu nguồn đã và đang bị khai thác quá mức, nhiều hình thức khai thác tài nguyên cạn kiệt như đánh cá bằng nguồn điện, nổ mìn, chất độc,... đang diễn ra phổ biến.... Hậu quả là suy giảm tài nguyên, hạn hán, lũ lụt,... ngày một nhiều

* Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:

     - Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.

     - Điều chỉnh cơ cấu dân số.

     - Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.

     - Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…

Việt Nam đã làm để hạn chế Tăng dân số quá nhanh:

-Thực hiên kế hoạch hóa gia đình: 1 gia đình chỉ nên sinh 2 con

-Thực hiện 1 số biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

-Đẩy mạnh sản xuất

23 tháng 11 2021

TK

 

-  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp và thu nhập bình quân đầu người tăng lên.

 



 

23 tháng 11 2021

Tham khảo 

  Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

- Những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.

+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.

+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệp và thu nhập bình quân đầu người tăng lên.

 


 

20 tháng 10 2020

- Hậu quả: Tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…

- Biện pháp: Thực hiện các chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.

20 tháng 10 2020

hậu quả : lương thực thiếu hụt nên pải mở rộng diện tích đất canh tác đòng thời nhu cầu dùng gỗ củi cao lên khiến pải chặt cây phá rừng đất đc dùng đẻ trồng nhưng lại ko đc chăm bón nên càng bạc màu  và các loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt  vc mở rộng các khu công nghiệp các đô thị làm thu hẹp diện tích đất trồng , ô nhiễm môi trường thiếu nc sạch , kinh tế chậm phát triển , đời sống chậm cải thiện

biện pháp : giảm tỉ lệ gia tăng dân số  , phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân 

4 tháng 12 2016

* Nguyên nhân là do

- tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ( do kt pt,do y tế và kh-kt tiến bộ có điều kiện tốt để chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng cuộc sống)

- Do quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ còn phổ biến ở người dân => việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình chưa chiệt để đặc biệt ở nông thoon vùng núi

- Do nền kinh tế sản xuất lạc hậu cần nhiều lao động

* Hậu quả

- Thiếu lương thực thực phẩm

- Thiếu đất ở,việc làm gây rối loạn trật tự xã hội ,cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường,gây sức ép về y tế vh gd.......

* Biện pháp

- Thực hiện triệt để kế hoạch hóa gia đình

- Giảm tỉ lệ sinh

- Phát triển kinh ttees tạo việc làm cho người lao động

- Phát triển giáo dục để tăng nhận thức cho người dân

Có gì sai sót mong m.n bỏ qua nha và chô mk xin nx !!

13 tháng 12 2016

nguyên nhân

-gia tăng tự nhiên cao

-số người trong độ tuổi sinh đẻ còn chiếm tỉ trọng cao

-còn nhiều qua niệm lạc hậu trong hôn nhân

-đời sống vật chất được cai thiện (y tế , khoa học kĩ thuật ....)

-quy mô dân số đông : 90trieeuj người , mỗi năm tăng 1,1 triệu lao động

-chiến tranh đã lùi xa nên tỉ lệ tử giảm đi rất nhiều

Hậu quả

-Dân số tăng nhanh đã gây sức ép cho kinh tế xã hội, sức ép cho việc giải quyết lương thực thực phẩm vs đời sống

-gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm

-Ùn tắc giao thông

-tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

-môi trường bị suy thoái

Hướng khắc phục:

-áp dụng tốt kế hoạch hóa gia đình giảm tỉ lệ gia tăng dân số