Quan sát các ảnh kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi:
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Khai thác và chế biến lâm sản
- Nghề thủ công: chế biến thực phẩm, dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
Tham khảo:
- Hội Lim, Hội Chùa Hương, Hội Gióng…là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, tạ ơn trời đất,... Trong lễ hội, người dân thường mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. Một số lễ hội nổi tiếng ở Đồng bằng Bắc Bộ như: hội Lim, hội chùa Hương, hội Gióng, hội Phủ Dầy,...
Tham khảo:
Lễ hội ở vùng Tây Nguyên có nhiều lễ hội đặc sắc như: lễ hội Cồng chiêng, hội Đua voi, hội Xuân, lễ Mừng lúa mới,... Trong lễ hội, người dân thường nhảy múa tập thể với những điệu nhảy vui nhộn cùng với âm thanh trầm hùng. Người dân ở vùng Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như: cồng, chiêng, đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, đàn đá,... Các nhạc cụ này thường được làm từ các vật liệu như: đồng, tre, nứa, đá,...
Một số lễ hội là: Cồng chiêng, hội Đua voi, hội Xuân, lễ Mừng lúa mới,...
Trong lễ hội, người dân thường nhảy múa tập thể với những điệu nhảy vui nhộn cùng với âm thanh trầm hùng.
- Các HĐ kinh tế chủ yếu ở Châu Phi là:
+ Trồng trọt, chăn nuooi trên các ốc đảo
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên như: vang, nhôm, sắt,..../
- vì nơi đây có giàu tài nguyên thiên nhiên
Mình nghĩ vậy cậu thấy đúng thì tick cho mình nha
- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…
- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản.
Tuy nhiên, ở các châu lục, địa phương các hoạt động này hoàn toàn không giống nhau mà nó rất đa dạng. Điều này phụ thuộc các loại cây trồng và vật nuôi . Ở mỗi châu lục đều có những loại cây trồng vật nuôi khác nhau phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nóng ẩm và đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc và đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản và giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Ở vùng Nam Bộ thường xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt và đất nhiễm mặn.
+ Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
Một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa:
- Sự cố đắm tàu chở dầu, rửa tàu chở dầu.
- Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng
- Hóa chất thải ra từ các nhà máy, chất thải sinh hoạt của các đô thị..
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.