Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:
b) Én là một loài chim có hai cánh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi
a, Câu này thừa thông tin. Lẽ ra nói “ Trâu là một loài gia súc” hoặc “ Trâu là một loài thú nuôi ở nhà”. Bởi vì “ gia súc” đã có nghĩa là “ thú nuôi ở nhà”.
b, Câu này cũng thừa thông tin vì không có loài chim nào có 1 hay 3,4... cánh. Chỉ cần nói “ Én là một loài chim”.
a, Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật nuôi trong nhà
a. Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa “thú nuôi trong nhà”.
b. Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh.
Nếu có copy thì lần sau ghi tham khảo vào em nhé, lần thứ 2 như vậy chị xóa câu trả lời đấy
Lỗi trong câu: ''Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.''
Trong câu này, nhân vật không biết rõ thời điểm mợ về nên mới sử dụng từ ''thế nào'', thể hiện sự chưa chắc chắn trong câu nói.
Đáp án A
Nội dung 1 sai. Có nhiều loài phân bố rộng khắp trên thế giới, không thể vì chúng sống ở các vùng địa lí khác nhau mà khẳng định chúng thuộc 2 loài khác nhau.
Nội dung 2 đúng.
Nội dung 3 sai. Mỗi quần thể có một vốn gen riếng.
Nội dung 4 sai. Nếu chúng sinh ra con bất thụ thì không thể thuộc cùng một loài.
Nội dung 5 đúng
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Tự sự
Câu 2. Khi Dế Mèn há hốc mồm ra thì Dế ta đã rơi từ trên trời xuống (vì chú vốn bám vào cọng cỏ để được chim én đưa lên trời cao và nhìn ngắm cảnh vật, nhưng dế ảo tưởng rằng những con chim sẻ đang dựa vào mình)
Câu 3. Câu chuyện thực chất phê phán những người "ảo tưởng sức mạnh", nghĩ rằng mình có sức mạnh toàn năng nhưng thực chất là chẳng có. Bài học rút ra được là phải biết sống khiêm tốn, khiêm nhường, không nên kiêu căng, ngạo mạn.
Câu 4. Bài văn bày tỏ cảm xúc của em cần nêu ra được: suy nghĩ của em, bài học liên hệ bản thân.
b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh