Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố, người ta chia độ theo đơn vị kilôgam mà không chia độ theo đơn vị niutơn vì thường thì người ta cần biết khối lượng của vật hơn là trọng lượng của vật. Nếu cần biết trọng lượng vật người ta dùng hệ thức P = 10m để xác định trọng lượng vật.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-7-trang-35-sach-giao-khoa-vat-li-6-c57a7257.html#ixzz5ZTyBQmCP
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
Sưu tầm
Vì trọng lượng của lực một vật luôn tỷ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia đọ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
Trả lời:
10.5
Dùng lực kế ta cân được trọng lượng của một vật từ đó có thế suy ra được khối lượng của nó.
10.7
a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực vài trăm niu-tơn
b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ vài trăm nghìn niu-tơn.
c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài phần mười niu-tơn.
d) Lực kéo của lò xo ở một cái "cân lò xo" mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ vài niu-tơn.
Chúc bạn học tốt!
10.5 Hãy đặt một câu trong đó dùng cả 4 từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.
- Muốn tìm được khối lượng của một vật ta cân vật bằng lực kế để tìm trọng lượng.
10.6 Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn.Nhưng "cân lò xo" mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilôgram. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?
- Theo công thức \(P=m.10\) theo đơn vị đo là Niutơn thì muốn tìm m thì => \(m=\dfrac{P}{10}\) dựa vào đó người ta có thể làm cân lò xo.
10.7Dungf những cụm từ sau để điền vào chỗ trống:
- vài phần mười niutơn - vài niutơn
- vài trăm niutơn - vài trăm nghìn niutơn
a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy , cần một lực vài trăm niutơn
b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ vài trăm nghìn niutơn
c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ vài niutơn
d) Lực kéo của lò xo ở một cái "cân lò xo" mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ vài phần mười niutơn
Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó: P = 10m ( một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lò xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…thì có thể ghi 100g, 110g; 120g. Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng